Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người đang phải đối mặt.
Trong năm 2023, những thông tin tiêu cực về khí hậu xuất hiện khắp các trang báo lớn nhỏ trên toàn cầu, từ nắng nóng chưa từng có gây hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan chết người, hạn hán, bão tuyết, cho đến việc các nhà khoa học cảnh báo tình hình trong năm tới còn trầm trọng hơn do lượng khí thải carbon trên thế giới vẫn tiếp tục tăng. Mặc dù vậy, trang tin CNN tuần qua đã đăng tải bài viết chỉ ra 5 lý do có thể lạc quan hơn về tương lai khí hậu toàn cầu.
Đài CNN chỉ ra năm 2023 nỗ lực chống lại sự biến đổi khí hậu của con người đã đạt được một số tiến bộ nhất định.
Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Trong lúc Ecuador tuyên bố sẽ ngừng khai thác dầu mỏ trong rừng Amazon, thì Brazil lại kêu gọi thực hiện những khoản đầu tư khổng lồ nhằm thăm dò dầu mỏ gần cửa sông Amazon.
Hội nghị thượng đỉnh 8 quốc gia có rừng nhiệt đới Amazon được tổ chức tại thành phố Belem (Brazil) vào năm 2009, nhằm tìm kiếm các giải pháp cứu hệ sinh thái được coi là quan trọng nhất thế giới. Tuy nhiên, từ đó đến nay, rừng mưa Amazon vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Sau 12 năm, nhà sáng lập đảng Lao động Brazil, chính trị gia lão luyện Lula da Silva đã quay trở lại chính trường. Chiến thắng của ông đã mở ra một giai đoạn mới mang nhiều kỳ vọng không chỉ đối với người dân Brazil mà cả với phong trào tiến bộ đang lên ở khu vực Mỹ Latinh.
Phát thải khí nhà kính của Brazil tăng 9,5% vào năm 2020 phần lớn do nạn phá rừng gia tăng ở Amazon trong năm thứ hai của Chính phủ cực hữu của Tổng thống Jair Bolsonaro, theo một báo cáo được công bố hôm 28/10 bởi các chuyên gia biến đổi khí hậu.
Các học giả và các nhà hoạt động môi trường đã cảnh báo rừng nhiệt đới Amazon sẽ biến mất nếu ông Jair Bolsonaro tiếp tục làm Tổng thống Brazil.
Tổng thống Jair Bolsonaro tiếp tục tỏ ra thờ ơ trước nạn phá rừng, phát quang ở rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới, gọi đó là 'văn hóa' và cho rằng nó sẽ không bao giờ chấm dứt.
Rừng Amazon đang gào thét, giãy giụa cầu cứu trong biển lửa, Brazil vẫn khẳng định không cần và từ chối mọi sự viện trợ của nước ngoài.