Kế hoạch chủ yếu tập trung vào các dự án năng lượng Mặt Trời vừa và nhỏ, như lưới điện quang điện công nghiệp (PV), hệ thống phát điện PV hộ gia đình và các dự án khí sinh học quy mô nhỏ.
Trước thềm đàm phán hiệp ước về ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi thiết lập một lệnh cấm mang tính toàn cầu đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần 'có hại và không cần thiết'.
Bên cạnh việc hoàn thiện chính sách, huy động tổng hợp các nguồn lực trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học, Việt Nam khẳng định sự ủng hộ và đóng góp vai trò quan trọng trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học cùng cộng đồng quốc tế.
Ngày 19/12, gần 190 quốc gia trên thế giới đã nhất trí về một thỏa thuận mang tính lịch sử trong lĩnh vực bảo vệ đa dạng sinh học, dấy lên không ít hy vọng mới cũng như nhiều lo lắng.
Với việc trở thành thành viên của Liên minh Đại dương Toàn cầu, Việt Nam sẽ tăng cường quan hệ đối tác với các nước, từ đó nâng cao vị thế của mình trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu.
Ngày 19/12, Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15), diễn ra ở thành phố Montreal (Canada), đã thông qua một thỏa thuận lịch sử, mang tên Khuôn khổ Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal, nhằm đảo ngược hàng thập niên tàn phá môi trường, đe dọa các loài động, thực vật và hệ sinh thái trên toàn thế giới, đồng thời đưa các nước vào con đường phục hồi hệ sinh thái.
Biến đổi khí hậu, những hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ngày càng thường xuyên và phức tạp trên phạm vi toàn cầu đe dọa đến sự sống khắp hành tinh. Giải pháp trung hòa carbon đang trở thành mục tiêu theo đuổi chung của mọi quốc gia. Thay đổi mô hình sản xuất kinh doanh, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh và bền vững hơn, giảm lượng khí thải carbon... là xu hướng không thể đảo ngược.
Trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn biến khó lường, Quỹ Quốc tế về Thiên nhiên (WWF) cho biết thế giới cần phải đón nhận một mô hình mới hướng tới phát triển bền vững, nhằm thúc đẩy sự trung hòa carbon và thúc đẩy phát triển xanh.
Từ Nhà hát Opera Sydney đến Cổng chào Ấn Độ hay Tượng Chúa Cứu thế ở Brazil - những địa danh lớn trên thế giới hưởng ứng Giờ Trái Đất 2022 bằng cách tắt đèn trong 1 giờ từ 20h30 đến 21h30 ngày 26/3.
Ngày 13/3, Thành đoàn TP HCM tổ chức đạp xe khởi động chiến dịch Giờ Trái đất 2022, với sự tham gia của đại sứ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam H'Hen Niê và gần 500 thanh niên tình nguyện.
Đêm sự kiện tắt điện hưởng ứng Chiến dịch Giờ trái đất năm 2022 được thực hiện vào 19 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày 26-3 tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM.
Hơn 100 quốc gia sẽ nhóm họp ở thủ đô Nairobi (Kenya) vào tuần tới, dự kiến sẽ thực hiện những bước đi đầu tiên hướng tới việc xây dựng một hiệp ước toàn cầu lịch sử, nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa trên hành tinh.
Một cuộc thăm dò mới đây cho thấy cứ 4 người trên thế giới thì có 3 người ủng hộ việc cấm sử dụng đồ nhựa dùng 1 lần sớm nhất có thể.
Các tổ chức từ thiện và nhà đầu tư cam kết chi 5 tỉ USD để phục hồi và bảo tồn thiên nhiên. Đây là số tiền tài trợ tư nhân cao nhất từng được cam kết.
Các tổ chức từ thiện và nhà đầu tư đã cam kết chi 5 tỷ USD cho việc khôi phục và bảo tồn thiên nhiên, một động thái được các nhà hoạt động môi trường hoan nghênh vì đây là số tiền tài trợ tư nhân cao nhất từng được cam kết.
Hôm 6-9, AFP đưa tin theo báo cáo của tổ chức từ thiện về động vật hoang dã (WWF), tình trạng ô nhiễm, khí thải phát sinh và chi phí làm sạch của quy trình sản xuất và xử lý đồ nhựa được sản xuất trong năm 2019 có thể lên tới 3,7 nghìn tỷ USD.
Theo báo cáo của tổ chức từ thiện về động vật hoang dã (WWF), các chi phí ô nhiễm và làm sạch nhựa được sản xuất trong năm 2019 có thể lên tới 3,7 nghìn tỷ USD, cảnh báo gánh nặng kinh tế và môi trường của loại vật liệu 'có vẻ rẻ' này.
Ngày 25/5, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và Tổ chức Báo cáo sáng kiến toàn cầu công bố Báo cáo 'COVID-19 - Một năm nhìn lại'.
Trong Báo cáo 'COVID-19: Một năm nhìn lại' do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và GlobeScan công bố sáng ngày 25/5, 94% người dân Việt Nam ủng hộ các hoạt động của Chính phủ nhằm đóng cửa các cơ sở kinh doanh động vật hoang dã.
Một nghiên cứu toàn cầu do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) ủy quyền cho đơn vị Economist Intelligence Unit (EIU) thực hiện, cho thấy mối quan tâm của công chúng đối với thiên nhiên đã tăng lên rõ rệt (16%) trong năm năm qua và tiếp tục gia tăng trong đại dịch Covid-19.
Từ sau thập niên 1970, con người bắt đầu khai thác và tiêu thụ tự nhiên quá mức bù đắp của hành tinh.
'Báo cáo Hành tinh sống năm 2020', công trình hợp tác giữa Quỹ động vật hoang dã thế giới (WWF) và Hiệp hội Động vật học London, cho biết số lượng động vật, chim và cá toàn cầu đã giảm mạnh hơn 2/3 trong vòng chưa đầy 50 năm, do ảnh hưởng trực tiếp từ con người.
Trong báo cáo thường niên Living Planet Index được công bố ngày 9/9, các chuyên gia kết luận rằng các quần thể động vật, chim, cá, lưỡng cư trên toàn cầu đã giảm hơn 75% chỉ trong chưa tới 50 năm do tình trạng khai thác quá mức.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) kêu gọi một hành động toàn cầu khẩn cấp để giải quyết những vấn đề mà tổ chức này xác định là nguyên nhân cốt lõi có thể gây ra một đại dịch bắt nguồn từ động vật trong tương lai.
Trong bối cảnh cả thế giới tiếp tục phải vật lộn với những hậu quả tàn khốc do Covid-19 gây ra, WWF kêu gọi một hành động toàn cầu khẩn cấp để giải quyết những vấn đề mà tổ chức này xác định là nguyên nhân cốt lõi có thể gây ra thêm một đại dịch bắt nguồn từ động vật trong tương lai.
Khoảng 93% trong số 1.000 người dân Việt Nam được hỏi cho biết sẽ ủng hộ những nỗ lực của Chính phủ và các bộ ngành liên quan đóng cửa thị trường buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.
Nghiên cứu của WWF cho hay, trong vòng 30 năm tới, kinh tế Australia sẽ bị ảnh hưởng lớn thứ năm trên thế giới do biến đổi khí hậu, sau Mỹ, Nhật Bản, Anh và Ấn Độ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các nhà lãnh đạo trên thế giới đã nhất trí ủng hộ sự ra đời của bản 'Tuyên bố Khẩn cấp về Thiên nhiên và Con người' của Liên Hợp quốc.