Hội nghị về quan hệ kinh tế, công nghệ và an ninh toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, từ ngày 13-15/9, Hội nghị Phát triển và Thương mại Thái Bình Dương (PAFTAD) lần thứ 41 đã diễn ra tại khách sạn Plaza ở thủ đo Seoul với sự tham gia của 40 chuyên gia đến từ 10 nước.

Cú sốc từ khí hậu và di cư

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, các cú sốc khí hậu đang làm trầm trọng thêm tình hình xung đột tại nhiều quốc gia, khiến tỷ lệ tử vong tăng cao, gây suy giảm kinh tế và dẫn tới làn sóng di cư. Giới chuyên gia thúc giục cộng đồng quốc tế khẩn trương giải quyết nạn di cư này, trong đó có hỗ trợ tài chính cho các quốc gia dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu tại các quốc gia đang phát triển: Cần hơn 1.000 tỷ USD để phục hồi

Các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình cải thiện bầu không khí…

Chuyên gia ước tính các nước đang phát triển cần hơn 1.000 tỷ USD/năm để đáp ứng mục tiêu khí hậu

Các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình chuyển đổi khí hậu.

Cựu quan chức WB: Cần hơn 1.000 tỷ USD cho quá trình chuyển đổi năng lượng của các quốc gia đang phát triển

Theo một cựu quan chức Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia đang phát triển sẽ cần hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm để đạt được tiến bộ đáng kể trong quá trình chuyển đổi năng lượng.

Cần Thơ: Chậm bàn giao hồ chống ngập hơn 220 tỷ đồng

Công trình cải tạo hồ Búng Xáng có kinh phí 222 tỷ đồng do Ban Quản lý dự án ODA thành phố Cần Thơ làm chủ đầu tư đến nay vẫn chưa được bàn giao về cho địa phương là quận Ninh Kiều quản lý. Điều này đã khiến việc xử lý rác thải, vệ sinh môi trường ở khu vực hồ gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị của thành phố.

Thế giới Thế giới Khủng hoảng lương thực toàn cầu liên quan đến khả năng chi trả

Trong bối cảnh xung đột ngữa Nga và Ukraine vẫn kéo dài, giá lương thực vẫn ở mức cao, làm trầm trọng thêm áp lực hiện có gây nên bởi việc gián đoạn chuỗi cung ứng và biến đổi khí hậu.

'Chìa khóa' giúp phục hồi và phát triển toàn cầu hậu đại dịch COVID-19

Hai nền tảng gồm Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cùng Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể giúp thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu nhộn nhịp trở lại, cũng như đóng góp vào một tương lai bền vững hơn của thế giới sau đại dịch COVID-19. Đây là nhận định của các tác giả bài viết đăng tải trên tờ Australia Financial Review số ra mới đây.

Thu hẹp khoảng cách giới để phát triển bền vững

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), khoảng 2,4 tỷ phụ nữ trong độ tuổi lao động trên toàn cầu không có cơ hội kinh tế bình đẳng. Phụ nữ tại 86 quốc gia đang phải đối mặt một số hạn chế về việc làm, trong khi 95 quốc gia không trả lương bình đẳng cho nữ giới giống như nam giới. Trong bối cảnh dịch bệnh và xung đột tác động tiêu cực tới phụ nữ, nhiều quốc gia và nhà lãnh đạo thế giới đưa ra các biện pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giới.

Hơn 2 tỷ phụ nữ trên toàn cầu: Mất cơ hội kinh tế bình đẳng

Khoảng 2,4 tỷ phụ nữ trong độ tuổi lao động không có cơ hội kinh tế bình đẳng. Hiện có tới 178 quốc gia, vùng lãnh thổ đang duy trì các rào cản pháp lý ngăn cản sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào các hoạt động kinh tế...

Bình đẳng giới - nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn

Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 năm nay có chủ đề 'Bình đẳng giới hôm nay vì một ngày mai bền vững,' với mục đích ghi nhận sự đóng góp của phụ nữ và trẻ em gái trên toàn thế giới.

Khoảng cách thu nhập giữa nam giới và phụ nữ trên toàn cầu là 172 nghìn tỷ USD

Gần 2,4 tỷ phụ nữ trên toàn cầu không có quyền kinh tế như nam giới và khoảng cách thu nhập giữa nam giới và phụ nữ trên toàn cầu là 172 nghìn tỷ USD, gấp gần 2 lần GDP hàng năm của thế giới.

Đòn bẩy phục hồi kinh tế toàn cầu

Việc Ngân hàng Thế giới (WB) hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 đã phản ánh những tác động hiện hữu của 'cơn sóng thần' lây nhiễm do biến thể mới Omicron gây ra tại hầu hết các khu vực, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã bước sang năm thứ ba và chưa thể chắc chắn khi nào mới kết thúc.

Kinh tế toàn cầu rất khó khăn, nỗi lo cú sốc 'hạ cánh cứng'

Nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào một giai đoạn rất khó khăn, tăng trưởng kinh tế chậm lại và dự báo kéo dài tới năm 2023, gia tăng nguy cơ 'hạ cánh cứng' ở các nền kinh tế đang phát triển - Ngân hàng Thế giới nhận định.

Thế giới tuần qua: Đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành

Tuần qua, đại dịch Covid-19 tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt, không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người, mà còn khiến hoạt động kinh tế-xã hội tại nhiều quốc gia, khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thách thức ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn. Khủng hoảng rất có thể sẽ bùng phát, nếu không được kiểm soát, ngăn chặn kịp thời…

Đại dịch Covid-19 đe dọa tới an ninh lương thực toàn cầu

Trước những diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, thế giới phải đối mặt với một nguy cơ mới, có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực toàn cầu.

Thế giới đứng trước nhiều thách thức về an ninh lương thực do đại dịch COVID-19

An ninh lương thực luôn là một trong những yếu tố sống còn đối với sự thành bại của việc thực thi các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs), đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, cải thiện sức khỏe và phúc lợi cộng đồng.

WB cảnh báo tác động của dịch COVID-19 đối với an ninh lương thực

WB cho rằng các nước nghèo nhất thế giới phải đối mặt với nguy cơ mất an ninh lương thực do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

WB cảnh báo tác động của dịch COVID-19 đối với an ninh lương thực

Ngày 21/4, Giám đốc điều hành phụ trách chính sách phát triển của Ngân hàng Thế giới (WB), bà Mari Pangestu cho rằng các nước nghèo nhất thế giới phải đối mặt với nguy cơ mất an ninh lương thực do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, sự sụt giảm nguồn thu ngoại hối, những hạn chế về xuất khẩu lương thực cũng như sự đổ vỡ của các chuỗi cung ứng.

Dịch COVID-19: G20 cam kết đảm bảo các nguồn cung ứng hàng hóa, vật tư y tế

Các bộ trưởng thương mại Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cam kết tiến hành các bước đi khẩn cấp để đảm bảo các nguồn cung ứng hàng hóa và vật tư y tế xuyên biên giới, đồng thời nhất trí rằng mọi biện pháp nhằm chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cần tránh làm gián đoạn các chuỗi cung ứng.