Mỹ một lần nữa mời Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán về hiệp ước kiểm soát vũ khí ba bên với Nga trong bối cảnh bất đồng vẫn còn gay gắt.
Cho rằng, 2 trong số các vũ khí răn đe chiến lược của Nga mà Tổng thống Putin từng tuyên bố là vô song và 'không đối thủ', là tiềm ẩn rủi ro, nguy hiểm và lãng phí tiền bạc, Mỹ đã kêu gọi Nga 'đóng' 2 dự án này.
Quan chức Mỹ đã gọi dự án tên lửa 'Bầu trời sụp đổ' 'Burevestnik' của Nga là khủng khiếp.
Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingslea đã gọi các dự án tên lửa Burevestnik và Poseidon của Nga là 'khủng khiếp' và kêu gọi đóng các dự án này.
Tuần trước, khi các nhà đàm phán Mỹ và Nga gặp nhau tại Vienna, Áo để thảo luận việc kí tiếp hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân cuối cùng còn lại giữa hai nước, trước sự ngạc nhiên của các quan chức Nga, phía Mỹ đã đưa ra một bản báo cáo bí mật về lực lượng hạt nhân có tính đe dọa, nhưng không phải liên quan đến Nga, mà là Trung Quốc.
Chính quyền Trump đang mô tả kho vũ khí nhỏ nhưng ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc, hiện chỉ bằng 1/5 kích thước của Hoa Kỳ hay Nga, là mối đe dọa mới và lớn lao.
Những tiến triển về nghiên cứu vaccine phòng COVID-19 cùng những tín hiệu 'đảo chiều' trong quan hệ giữa các nước trên thế giới đã trở thành điểm sáng trong bức tranh thế giới tuần qua, bên cạnh những diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19.
Iran vừa lên tiếng thách thức lệnh trừng phạt của Mỹ với thuyền trưởng 5 tàu chở dầu tới Venezuela.
Các nhà đàm phán Nga - Mỹ vừa kết thúc hai ngày (22 và 23-6) thảo luận về ổn định chiến lược và kiểm soát vũ khí tại Vienna (Áo). Dù chưa đạt được nhiều tiến triển trong việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới) nhưng các nhà lãnh đạo của hai cường quốc vũ khí hạt nhân đều đánh giá cuộc gặp này mở ra triển vọng tích cực cho những vòng đàm phán tiếp theo.
Mỹ đã tuyên bố sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), còn được gọi là START-3, trong một số trường hợp đặc biệt.
Ngày 24/6, Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về kiểm soát vũ khí, Marshall Billingslea, cho biết nước này sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược mới (New START) trong một số trường hợp đặc biệt.
Trong một cuộc thảo luận trực tuyến ngày 24/6, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về kiểm soát vũ khí, Đại sứ Marshall Billingslea cho biết, nước này sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) chỉ trong các tình huống đặc biệt.
Mỹ nói với Nga rằng không có lý do gì để chính quyền Trump thử vũ khí hạt nhân 'vào thời điểm hiện tại'.
Đại sứ Mỹ Marshall Billingslea cho biết nước này sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (START Mới) chỉ trong các tình huống đặc biệt.
Xích mích giữa Washington và Bắc Kinh đã tác động đến đối thoại về vũ khí hạt nhân Mỹ-Nga khi đoàn đại biểu Mỹ sử dụng ảnh quốc kỳ Trung Quốc khiến nước này phải lên tiếng phản đối.
Cuộc đàm phán về vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Nga diễn ra tại Vienna (Áo) ngày 22-6, theo đài RT.
Nga cảm thấy Mỹ vẫn chưa muốn gia hạn hiệp ước START, song hai bên vẫn còn thời gian để tiếp tục tiến trình đàm phán.
Đặc phái viên của Tổng thống Trump về kiểm soát vũ khí ca ngợi cuộc tham vấn chiến lược với Nga vừa diễn ra tại Vienna là 'rất tích cực'.
Hai bên thảo luận về ổn định chiến lược và kiểm soát vũ khí, trong đó có vấn đề gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) và duy trì ổn định.
Ngày 22/6, báo Bild của Đức đưa tin, Mỹ đã sử dụng một bức ảnh chụp những lá cờ Trung Quốc trên bàn đàm phán về hạt nhân với Nga ở thành phố Vienna của Áo để nói rằng, Trung Quốc đã 'bỏ chỗ'. Động thái này đã bị phía Bắc Kinh phản đối gay gắt.
Mỹ và Nga tiếp tục đàm phán tại Vienna, Áo về tương lai của Hiệp ước New START song giới quan sát không đặt nhiều kỳ vọng vào vòng đàm phán này.
Mỹ chủ động sắp xếp cờ Trung Quốc lên bàn đàm phán hạt nhân giữa mình với Nga, như một cách thúc giục Bắc Kinh tham gia đàm phán kiểm soát vũ khí ba bên.
Các cuộc đàm phán vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Nga đã bắt đầu tại Vienna vào ngày 22/6. Tuy nhiên, các đặc phái viên của hai nước chỉ đưa ra những bình luận rất dè dặt trước khi họ gặp nhau.
Mỹ và Nga hôm 22/6 nối lại các cuộc đàm phán tại Vienna (Áo) về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Không có nhiều thông tin chính thức được tiết lộ về nội dung đàm phán song phái viên của Mỹ thông báo rằng nội dung sẽ liên quan tới các vũ khí hạt nhân.
Đàm phán vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Nga bắt đầu tại Vienna (Áo) ngày 22/6 với việc đặc phái viên hai nước đưa ra phát biểu thận trọng trước cuộc gặp.
Nhiều tín hiệu không chắc chắn đang phủ mờ cuộc đàm phán Mỹ - Trung dự kiến sẽ bắt đầu tại Vienna trong ngày thứ Hai, khi Mỹ dường như không có hi vọng đưa Trung Quốc vào bàn đối thoại.
Đặc phái viên Mỹ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingslea và Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov sẽ thảo luận về những chủ đề đã được hai bên nhất trí liên quan đến tương lai của hoạt động kiểm soát vũ khí hạt nhân tại Áo trong 2 ngày 22 và 23-6.
Ngày 20-6, Reuters dẫn thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, các quan chức của nước này sẽ có cuộc gặp với Nga để thảo luận về vấn đề kiểm soát vũ khí.
Giải trừ hạt nhân có thể là mặt trận mới trong mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh từ chối tham gia đàm phán cùng Washington và Moscow.
Giải trừ vũ khí hạt nhân có thể trở thành một mặt trận mới mới trong mối quan hệ đang rạn nứt ngày càng nghiêm trọng giữa Trung Quốc và Mỹ trong bối cảnh Bắc Kinh từ chối tham gia đàm phán một hiệp ước quan trọng với Washington và Moscow.
Giải trừ vũ khí hạt nhân có thể trở thành một 'trận địa' mới trong mối quan hệ đang rạn nứt ngày càng sâu sắc giữa Trung Quốc và Mỹ trong bối cảnh Bắc Kinh từ chối tham gia đàm phán với Washington và Moscow để gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (START mới), vốn sẽ hết hiệu lực từ tháng 2/2021.
Theo trang SCMP, việc giải trừ vũ khí hạt nhân có thể trở thành 'chiến trường mới' trong quan hệ ba nước Nga-Mỹ-Trung.
Giải giáp hạt nhân có thể trở thành một mặt trận mới trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung trở nên căng thẳng, sau khi Bắc Kinh từ chối tham gia đàm phán mở rộng một hiệp ước quan trọng với Washington và Moscow.
Giải trừ vũ khí hạt nhân có thể trở thành một mặt trận mới trong mối quan hệ rạn nứt ngày càng sâu sắc giữa Trung Quốc và Mỹ sau khi Bắc Kinh từ chối tham gia đàm phán với Washington và Moscow để mở rộng một hiệp ước quan trọng.