VN-Index điều chỉnh nhẹ; Cùng nắn dòng vốn đi nhanh, đi đúng; Yếu tố then chốt trên thị trường vốn; Để thị trường trái phiếu trở lại mạnh mẽ; Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hỗ trợ nền kinh tế…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Xu hướng tăng giá gần đây của đồng yên Nhật Bản đã đưa tỷ giá đồng tiền này so với USD vượt quá mức mà nhiều công ty Nhật dựa vào làm căn cứ để dự báo lợi nhuận...
Tâm lý lạc quan tràn ngập trên thị trường chứng khoán toàn cầu sau khi các dữ liệu mới nhất về số đơn trợ cấp thất nghiệp và doanh số bán lẻ đều cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn đang tăng trưởng lành mạnh.
VN-Index hồi phục nhẹ; Quay lại mục tiêu kiểm soát tỷ giá, kiềm chế lạm phát; Cơ hội tái cấu trúc danh mục; 'Thay máu' dòng tiền; VN-Index kích hoạt nhịp hồi; Mỹ: 'Dò' chính sách sau bầu cử… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index tiếp tục nhích nhẹ; Lãi suất huy động của hầu hết ngân hàng tăng trở lại; Tìm kiếm cơ hội nửa cuối năm; Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Đánh giá lại tác động của từng chính sách; Quan chức Fed để ngỏ khả năng tăng lãi suất nếu lạm phát không giảm…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index tăng nhẹ lên trên 1.285 điểm; Tín dụng có dấu hiệu cải thiện; Quản lý tài sản: Tiềm năng bứt phá; 'Làm mới' quỹ ETF; Đợt tăng lãi suất tiếp theo của BOJ có thể diễn ra vào tháng 10…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index tiếp tục tăng; Còn dư địa hạ lãi suất cho vay; Dòng tiền tối ưu hóa lợi nhuận; Thị trường trái phiếu xuất hiện 'đốm sáng'; Dòng tiền đang chuyển hướng; OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Hôm nay (4/3), Nikkei, chỉ số chứng khoán chính của Nhật Bản, lần đầu tiên vượt mức 40.000 điểm, tiếp tục lập đỉnh mới trong năm nay nhờ cải cách quản trị doanh nghiệp và định giá rẻ.
VN-Index đứng tham chiếu; Yêu cầu công khai lãi suất cho vay bình quân đối với khách hàng doanh nghiệp; Những 'bất ngờ' tích cực; Bắt đầu cho một chu kỳ hồi phục; Conference Board loại bỏ nguy cơ kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Lợi nhuận ròng tổng hợp của các doanh nghiệp niêm yết Nhật Bản đã tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái trong ba quí đầu của năm tài chính 2023 kết thúc cuối tháng 3. Một số công ty đại chúng đạt mức tăng lợi nhuận ròng 50-70%. Trong đó, ngành công nghiệp sản xuất ô tô được xem là động lực tăng trưởng chính.
Với số thương vụ được đề xuất cao nhất kể từ năm 2010, 'mua thôn tính' (MBO) có thể trở thành động lực giao dịch lớn nhất trên thị trường chứng khoán Nhật Bản trong năm 2024.
VN-Index tăng nhẹ; Hết cảnh 'nghẽn' tín dụng giữa năm; Ngân hàng rầm rộ phát hành trái phiếu; Cơ hội trong môi trường lãi suất thấp; Sản lượng dầu thô của Mỹ sẽ đạt mức cao kỷ lục…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index lên 1.075 điểm; Đà ổn định tỷ giá sẽ kéo dài; Trái chủ và cơn uất nghẹn lịch sử - Bài 1; Hạ lãi suất, chứng khoán chưa lên; Tìm kiếm cơ hội tại nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình; Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương đối mặt với nhiều xáo trộn và thách thức…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chứng khoán Nhật Bản tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 8-1990 nhờ sự hội tụ một loạt yếu tố tích cực từ thu nhập doanh nghiệp cải thiện, nền kinh tế phục hồi và mức định giá cổ phiếu còn rẻ.
VN-Index tiếp tục điều chỉnh nhẹ; Lãi suất sẽ giảm đáng kể từ nửa sau năm 2023; Con đường phía trước; Sôi động giao dịch đổi nợ lấy cổ phần; Dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh; Giá dầu tăng: Nỗi lo của kinh tế toàn cầu…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index giảm gần 10 điểm; Ngành ngân hàng giảm kỳ vọng lợi nhuận; Định giá cổ phiếu ngân hàng đang rất hấp dẫn, đây là cơ hội vàng để tích sản?; Lãi suất giảm, doanh nghiệp vẫn dè dặt vay vốn; Loretta Mester: Fed nên tăng lãi suất vượt mức 5%...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index tăng gần 30 điểm; Khi nào lãi suất tiết kiệm đạt đỉnh?; Hành động và hành động; Nghe ngóng cơ hội; Bất động sản Trung Quốc, giải cứu chưa thành…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
VN-Index tăng nhẹ; Vòng quay tiền chậm; Quỹ đầu tư lỗ sâu, rục rịch tái cơ cấu; Đầu tư công sẽ 'phả gió lành' đến nhiều cổ phiếu; Kinh tế châu Á năm 2023: Mọi thứ sẽ chậm lại, nhưng 'chậm mà chắc'…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Theo chương trình mua trái phiếu chính phủ, BoJ sẽ mua lại một khối lượng không hạn chế trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB) kỳ hạn 10 năm với lãi suất 0,25%.
Trong lúc nhiều ngân hàng trung ương toàn cầu có xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm ngăn chặn lạm phát tăng cao, BoJ là một trong số ít ngoại lệ.
Chỉ số Nikkei của thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản) khép lại năm qua với mức đóng cửa cuối năm cao nhất kể từ năm 1989, đồng thời ghi dấu năm tăng thứ ba liên tiếp.
Tập đoàn điện tử Nhật Bản sẽ cơ cấu lại, chia thành 3 công ty và cải tổ mạnh mẽ hệ thống quản trị trong thời gian tới.
Việc Chủ tịch Toshiba Osamu Nagayama bị các cổ đông nước ngoài phế truất đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử của tập đoàn Nhật Bản sau 6 năm lao đao vì các vụ bê bối liên tiếp.
Ngày 14/2, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã bắt đầu triển khai chương trình mua lại trái phiếu chính phủ nhằm đối phó với tình trạng bán tháo trên thị trường trái phiếu và kiềm chế đà tăng của lãi suất.
Cổ phiếu toàn cầu tăng mạnh vào thứ Hai (28/12) khi một nguồn tin cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cho thông qua gói chi tiêu và cứu trợ đại dịch trị giá 2,3 nghìn tỷ USD mà ông đã nhất quyết từ chối ký trước đó.
Việc ông Trump cuối cùng chấp nhận ký dự luật trên thành luật đã giúp thị trường tài chính thế giới 'thở phào'...
Thị trường ngoại hối đang khiến các nhà xuất khẩu châu Á lo lắng khi đồng đô la Mỹ tiếp tục giảm giá so với các đồng tiền hàng đầu khác. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trong khu vực trên thị trường Mỹ.
Theo Masahiro Ichikawa, chiến lược gia cao cấp tại công ty quản lý tài sản Sumitomo Mitsui, thị trường phản ứng mạnh vì nhà đầu tư bị bất ngờ.
Các thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu lẫn châu Á đều tăng điểm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo lùi thời hạn áp thuế một số mặt hàng nhập khẩu Trung Quốc (bao gồm điện thoại di động, máy tính xách tay cùng nhiều sản phẩm tiêu dùng khác).
Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ hoãn đánh thuế một số mặt hàng Trung Quốc, chứng khoán Mỹ đã khởi sắc.
Đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc giảm về mức thấp nhất trong 11 năm qua, vượt ngưỡng 7 NDT ăn 1 đô la Mỹ, đã châm ngòi cho làn sóng giảm giá của các đồng tiền khác ở khu vực châu Á.
Thị trường cổ phiếu thế giới giảm mạnh trong phiên 2/8 sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ ngày 1/9.
Cổ phiếu châu Á khởi sắc trong phiên 11/7 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) Jerome Powell củng cố triển vọng giảm lãi suất của Mỹ vào cuối tháng này.
Chứng khoán châu Á tăng điểm trong khi đồng Đô la mất giá ngay sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell tuyên bố xem xét khả năng giảm lãi suất của Mỹ vào cuối tháng này.
Giá vàng vừa đạt mức cao kỷ lục trong 6 tháng, và có khả năng sẽ còn tăng trong ngắn hạn do tâm lý lo ngại các rủi ro kinh tế và địa - chính trị, giới chuyên gia đánh giá.
Chứng khoán châu Á hôm nay có phiên tăng điểm, với tâm điểm là thị trường Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh nới lỏng các quy tắc tài chính để tăng chi tiêu công, đồng thời nhận được phản ứng tích cực từ tin Mỹ - Mexico đạt được thỏa thuận.
Cổ phiếu tại châu Á tăng mạnh trong ngày 11/6 sau khi Mỹ đạt được một thỏa thuận với Mexico về thuế quan, xoa dịu một số nỗi lo về căng thẳng thương mại.
Chứng khoán Hong Kong tăng mạnh nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương với Hang Seng tăng hơn 2%; chứng khoán Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia tăng ít nhất 1,2% nhờ tín hiệu tích cực trong quan hệ thương mại Mỹ - Mexico.