'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại' là cuốn tư liệu nhân vật viết về con người, cuộc đời Vua Bảo Đại (1913 - 1997) và Hoàng hậu Nam Phương (1913 - 1963).
Đã có một số sách về Hoàng hậu Nam Phương, nhưng ít thông tin, trong ấn phẩm mới, đã phát lộ nhiều góc khuất về người phụ nữ đặc biệt này.
Các thông tin của Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại được công bố chi tiết qua quyển sách 'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại'.
Sáng ngày 10-11, tại Quốc tự Diệu Đế (số 110 đường Bạch Đằng, TP.Huế) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 176 của vua Thiệu Trị.
Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.
Sáng 1/3, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam'.
Nhiều con đường tại TPHCM bị đặt sai tên, một số khác bị trùng lặp khiến người đi đường và du khách rất bối rối.
Theo các tài liệu của triều Nguyễn để lại, trước Tết hàng năm, trong cung đình đều tổ chức dựng nêu và đến mùng 7 tháng Giêng làm lễ hạ nêu.
Trần chính điện chùa Diệu Đế có bức tranh 'Long Vân Khế Hội' xưa và lớn nhất Việt Nam. Bức tranh này chính là lý do nhà chùa di dời toàn bộ khu chính điện.
Dù chỉ ngồi trong cung điện, nhưng với kinh nghiệm và trí óc phân tích sắc sảo, Vua Thiệu Trị vẫn có thể 'lật tẩy' được trò nịnh bợ của bề tôi.
Chùa Diệu Đế là ngôi cổ tự trăm năm tuổi, được xây dựng thời vua Thiệu Trị. Đến nay, phần chánh điện của chùa đã xuống cấp nghiêm trọng.
Dưới triều Minh Mạng, trong cấm cung có hàng trăm cung tần mỹ nữ, phần lớn là con của các quan đại thần có thế lực. Tuy nhiên, người giữ vị trí quan trọng trong trái tim vị vua nổi tiếng này là Hiền phi Ngô Thị Chính.
Chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế và chùa Thánh Duyên là ba ngôi Quốc tự của Cố đô Huế được gần xa biết đến nhờ bề dày lịch sử và cảnh quan tuyệt đẹp...
Dưới triều Minh Mạng, trong cấm cung có hàng trăm cung tần mỹ nữ, phần lớn là con của các quan đại thần có thế lực. Tuy nhiên, người giữ vị trí quan trọng trong trái tim vị vua nổi tiếng này là Hiền phi Ngô Thị Chính.
Dù là mảnh đất màu mỡ nhưng phim dã sử, cổ trang về những cuộc đấu đá chốn hậu cung (còn được biết đến là phim cung đấu) của điện ảnh Việt chưa thể thỏa mãn được khán giả. Nguyên nhân vẫn là phim cung đấu nước ta còn nhiều sạn, nội dung rời rạc và chưa được đầu tư đúng mức.
Tập 2 'Phượng khấu' diễn biến nghẹt thở vì mưu mô, đấu đá giữa bà Phi Hiền và Thái hoàng thái hậu.
Dù có nội dung cuốn hút, nhưng nếu tiếp tục cẩu thả như thế này, series cung đấu đầu tiên của Việt Nam khó có thể giữ chân người xem.
Khán giả sẽ được 'hít hà' bầu không khí drama căng tràn trong hậu cung Phượng Khấu, mở đầu phát súng nhuộm máu không ai khác chính là Nhân Tuyên Hoàng Thái Hậu.
Tập 1 'Phượng khấu' vừa phát hành chưa thực sự thu hút, còn lỗi nhưng không phụ kỳ vọng của khán giả.
Tập mở màn loạt phim cung đấu Việt Phượng khấu thu hút đông đảo sự quan tâm của khán giả. Nhiều ý kiến khen lẫn chê của khán giả xuất hiện trên các trang mạng xã hội, diễn đàn.
Tập 1 của Phượng Khấu là một ấn tượng ban đầu tốt, thỏa mãn đầy đủ các giác quan của khán giả về một hoàng cung đầy dấu ấn của sử Việt.
NSND Hồng Vân thổ lộ trong buổi họp báo ra mắt tập 1 loạt phim Phượng khấu rằng bà như trở lại tuổi thanh xuân, giai đoạn còn ở sân khấu 5B khi tái diễn cùng NSƯT Thành Lộc, Hồng Đào... trong phim Phượng khấu