Vì sao nên siêng ăn rau cải, bắp cải mỗi mùa dịch?

Nghiên cứu từ Viện Francis Crick (Anh) đã chỉ ra một con đường tác động hết sức bất ngờ của các loại rau cải, súp lơ, bắp cải... lên phổi người.

Vì sao biến thể mới của Omicron dễ lây lan?

Ngày 17/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức nâng mức độ cảnh báo biến thể mới EG.5 của Omicron từ 'đang theo dõi' thành 'đáng quan tâm'. Hiện hơn 17,4% ca bệnh Covid-19 ghi nhận là do biến thể phụ này; tăng từ 7,6% so với một tháng trước đó.

TP HCM lập ngân hàng huyết thanh với sức chứa lên tới 450.000 mẫu

Ngày 17/8, ngân hàng huyết thanh do Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) thành lập đã bắt đầu đi vào hoạt động, với sức chứa lưu trữ từ 400.000 - 450.000 mẫu huyết thanh.

TP Hồ Chí Minh ra mắt ngân hàng huyết thanh

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để thực hiện xét nghiệm, phục vụ công tác kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm. Ngân hàng có sức lưu trữ từ 400.000-450.000 mẫu huyết thanh.

Ngân hàng huyết thanh góp phần kiểm soát bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để xét nghiệm nhằm kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm.

Hai biến thể mới của COVID-19 đáng lo ngại thế nào?

Các ca nhiễm Covid 19 và phải nhập viện đang tăng lên ở 45 quốc gia bởi sự xuất hiện của hai biến thể mới có khả năng lẩn trốn hệ miễn dịch cao hơn các biến thể trước. Từ ngày 17 đến ngày 2/7/2023, tỷ lệ lưu hành toàn cầu của EG.5 và EG5.1 - tên gọi của hai biến thể mới này là 17,4%. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

Biến thể mới EG.5 có gây lo ngại?

Mối nguy hiểm từ Covid-19 đã giảm đi đáng kể nhờ các chiến dịch tiêm chủng, nhưng các biến thể mới vẫn tiếp tục phát sinh. Biến thể phụ mới đang lây lan nhanh, có tên gọi chính thức là EG.5 hay 'Eris', đã được WHO xếp vào danh sách theo dõi.

40 năm dai dẳng 'căn bệnh thế kỷ'

Năm 2023 là tròn 40 năm cuộc đua kể từ khi các nhà khoa học Pháp phát hiện virus gây bệnh AIDS/SIDA (1983-2023). Công đầu thuộc về 3 nhà nghiên cứu của Viện Pasteur Paris khi họ nhận diện được LAV - virus mới tấn công hệ miễn dịch, sau này được gọi là HIV và được xác định là virus gây AIDS/SIDA. 40 năm nghiên cứu cũng là khoảng thời gian 40 triệu người phải sống chung với căn bệnh này, 33 triệu người đã tử vong. Tới nay, cho dù chưa có vaccine phòng bệnh nhưng đã có phương thức hiệu quả để điều trị 'căn bệnh thế kỷ' AIDS/SIDA.

Hội chứng khiến nhiều người bỗng nhiên phải cấp cứu sau khi ăn thịt

Nhiều người Mỹ gặp các triệu chứng dị ứng nghiêm trọng sau khi ăn thịt lợn, bò.

Giáo sư Vũ Triệu An và đóng góp lớn cho ngành miễn dịch học Y khoa

Với 70 năm công tác trong ngành y tế Việt Nam, Giáo sư Vũ Triệu An là người có công lớn trong ngành sinh lý bệnh học và miễn dịch học của Việt Nam. Ông được phong danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và nhận Huân chương Độc lập hạng 2.

Nga phát triển công nghệ độc đáo điều chế thuốc điều trị ung thư

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Y khoa Quốc gia về Ung thư mang tên Petrov ở St. Petersburg, Liên bang Nga, đã tạo ra một công nghệ độc đáo để sản xuất thuốc điều trị ung thư dựa trên các tế bào của hệ thống miễn dịch con người.

Peru phải ban hành tình trạng khẩn cấp quốc gia vì căn bệnh thần kinh hiếm gặp

Chính phủ Peru đã phải ban hành tình trạng khẩn cấp quốc gia kéo dài 3 tháng do gia tăng số ca mắc rối loạn thần kinh hiếm gặp có tên gọi hội chứng Guillain-Barré.

Thuốc nhỏ mũi giúp tăng khả năng phục hồi sau đột quỵ

Trong một khám phá mới, các nhà nghiên cứu đã tìm ra giải pháp cho chứng đột quỵ. Một loại thuốc dưới dạng thuốc nhỏ mũi đã được phát hiện có thể tăng khả năng phục hồi cho người bệnh sau đột quỵ.

Thành lập viện nghiên cứu đầu tiên khối bệnh viện ngoài công lập

Sở KH&CN TPHCM vừa trao quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Tâm Anh thuộc Bệnh viện đa khoa Tâm Anh, có trụ sở chính tại tại TPHCM.

Niềm hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư vú

Mặc dù chỉ trong giai đoạn thử nghiệm, vaccine ung thư vú đang là niềm tin, hy vọng không chỉ cho bệnh nhân mà còn các nhà nghiên cứu.

Tế bào miễn dịch chống ung thư mang tên một loài quái thú thần thoại

Chimera (một con quái vật trong thần thoại Hy lạp) được các nhà khoa học đặt tên cho một tế bào miễn dịch T chống lại ung thư.

Nhiễm trùng nguy hiểm ở trẻ sinh non có thể có nguồn gốc từ đường ruột

Khoảng một nửa số trẻ sinh non có nguy cơ bị ít nhất một lần nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng trong 72 giờ sau khi sinh, và nguồn gốc gây bệnh là từ hệ vi sinh vật đường ruột của chính đứa trẻ. Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Science Translational Medicine.

Tại sao cơ thể dị ứng loại thực phẩm trước đây không bị?

Theo các chuyên gia, một số yếu tố làm gián đoạn hệ miễn dịch của con người có thể gây ra dị ứng với những chất mà trước đây cơ thể vẫn tiêu thụ bình thường.

Chuyên gia nhận định về nguy cơ làn sóng COVID-19 mới ở Trung Quốc

Người dân Trung Quốc bắt đầu lo lắng về khả năng xảy ra làn sóng dịch COVID-19 mới khi nước này chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ lễ Quốc tế Lao động (29/4 - 3/5) và biến thể mới đang xuất hiện tại nhiều quốc gia, khu vực.

Hai đệ nhất phu nhân Mỹ - Nhật cùng trồng cây anh đào trong vườn Nhà Trắng

Ngày 18/4, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Yuko Kishida và Phu nhân Tổng thống Mỹ Jill Biden cùng trồng một cây anh đào trong vườn Nhà Trắng, để kỷ niệm quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia.

Hãng dược Merck mua lại Prometheus Bioscatics với giá gần 11 tỷ USD

Tuyên bố của hãng Merck nêu rõ hai bên đã ký kết thỏa thuận cuối cùng, theo đó Merck - thông qua một công ty con - đồng ý mua Prometheus Bioscatics với giá 200 USD/cổ phiếu bằng tiền mặt.

'Gã khổng lồ' ngành dược Merck chi gần 11 tỷ USD mua lại Prometheus

'Gã khổng lồ' trong ngành dược phẩm Mỹ Merck ngày 16/4 cho biết sẽ mua lại công ty công nghệ sinh học Prometheus Biosciences có trụ sở tại bang California với giá gần 11 tỷ USD.

Chưa có bằng chứng về loài động vật là vật chủ lây truyền SARS-CoV-2

Cựu Giám đốc CDC Trung Quốc cho biết nhiều người vẫn nghĩ động vật là vật chủ hoặc trung gian truyền virus nhưng cho đến nay, chưa có bằng chứng về loài động vật được cho là nguồn gốc gây ra virus.

Chưa có bằng chứng về loài động vật là vật chủ lây truyền SARS-CoV-2

Ngày 14/4, cựu Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Trung Quốc, ông George Fu Gao, tuyên bố đến nay chưa có bằng chứng về loài động vật là vật chủ lây truyền virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Đức thử nghiệm thành công vaccine nhỏ mũi phòng ngừa Covid-19

Các nhà khoa học của Viện Virus học tại Đại học Freie Berlin (Đức) cho biết, họ đã thử nghiệm thành công bước đầu một loại vaccine nhỏ mũi có thể ngăn chặn Covid-19 ở mũi và cổ họng - nơi virus lần đầu tiên xâm nhập vào cơ thể.

Nguy cơ từ chất tẩy rửa trong máy rửa bát công nghiệp

Cồn ethoxylat trong chất tẩy rửa của máy rửa bát công nghiệp có thể phá hủy ruột. Khi lớp bảo vệ ruột bị hỏng, người dùng dễ viêm dạ dày, tiểu đường, xơ gan, trầm cảm, Alzheimer.

Bộ phận này ở con cá còn bổ hơn phần thịt, đa số đều vứt bỏ

Ai cũng biết cá là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng ít ai biết bộ phận này cũng bổ không thua kém gì phần thịt của cá.

Không ăn hải sản, không uống bia vẫn mắc bệnh gút vì thứ đồ uống nhiều người vẫn dùng hàng ngày

Cậu thanh niên và cả gia đình đều sốc khi được bác sĩ kết luận là mắc bệnh gút, dù cậu không hề ăn uống những đồ mà được cho là dễ mắc bệnh này.

Tiếp xúc sớm với chất gây dị ứng giúp ngăn ngừa nguy cơ dị ứng trẻ em

Trái ngược với trước đây, các nghiên cứu trong những năm gần đây đã phát hiện ra rằng việc cho trẻ tiếp xúc sớm với các chất gây dị ứng có thể giúp giảm nguy cơ phát triển dị ứng ở trẻ.

'Khắc tinh' của đại dịch

Trong 3 năm qua, thế giới đã hiểu rõ hơn về COVID-19 cũng như có 'vũ khí' cần thiết và những chiến lược phòng ngừa hiệu quả để ngăn chặn dịch bệnh lây lan, giúp các nước từng bước trở lại cuộc sống bình thường.

Phương pháp mới điều trị bệnh Lupus ban đỏ

Nhắm mục tiêu chuyển hóa sắt trong các tế bào của hệ thống miễn dịch có thể là một phương pháp mới để điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, dạng phổ biến nhất của bệnh Lupus.

Gặp gỡ biên tập viên về trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Financial Times

Madhumita Murgia mô tả mình tình cờ trở thành một nhà báo công nghệ. Khi còn là sinh viên, cô đã nghiên cứu trí thông minh phi nhân loại ở một con vẹt xám có tên Alex trước khi cô tập trung vào trí thông minh nhân tạo.

Vì sao dễ cảm cúm vào mùa đông?

Mùa đông khiến chúng ta hay cảm cúm, cứ như thể mầm bệnh cảm lạnh và cúm khó chịu đó có trong thời tiết mùa đông.

Ai cũng có 'tế bào ung thư' vì sao không phải người nào cũng mắc bệnh?

Trong quá trình trao đổi chất hàng ngày của cơ thể, bên cạnh sự sinh trưởng của hàng trăm triệu tế bào mới cũng sẽ có từ 1 đến 20 'tế bào ung thư'.

Phát hiện ra loại protein mới có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học của trường Đại học Sydney, Australia đã phát hiện ra một loại protein trong phổi người có thể ngăn chặn sự lây nhiễm SARS-CoV-2 và tạo thành hàng rào bảo vệ tự nhiên trong cơ thể con người.

Ăn cá mà vứt đi 4 phần quý như 'thần dược' này chẳng khác nào ném bỏ cả một 'kho báu'

Ở quốc gia có nhiều người sống lâu nhất thế giới như Nhật Bản, cá là món ăn được sử dụng rất nhiều, chính thói quen ăn nhiều cá đã giúp cho người Nhật sống khỏe mạnh và trường thọ. Tuy nhiên, ít ai biết được ngoài thịt cá thì còn có tới 4 phần của cá được xem là 'thần dược' của sức khỏe.

Sáng 5/2: Chỉ còn 3 ca COVID-19 thở oxy; Biến thể phụ mới của Omicron đã xuất hiện ở gần 70 quốc gia

Theo thống kê của Bộ Y tế, 4 ngày đầu tiên của tháng 2/2023, cả nước chỉ ghi nhận 61 ca mắc COVID-19 mới; Orthrus - biến thể phụ mới của Omicron, đã xuất hiện tại gần 70 quốc gia; Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực y tế tại Việt Nam...

Hợp tác nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực y tế tại Việt Nam

AstraZeneca Việt Nam và Bệnh viện Chợ Rẫy vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác cho giai đoạn 2023-2025 nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bệnh nhân tại TPHCM và khu vực phía Nam.

Nhật Bản phát hiện cơ chế giúp Omicron dễ lây lan hơn so với chủng virus gốc

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy các giọt nước bọt của các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron có chứa nhiều virus hơn, di chuyển xa hơn và tồn tại lâu hơn trong không khí so với các giọt nước bọt của bệnh nhân nhiễm chủng virus gốc.

AstraZeneca và Bệnh viện Chợ Rẫy hợp tác đẩy mạnh nghiên cứu khoa học

Chiều 2/2, đại diện AstraZeneca Việt Nam cho biết, AstraZeneca và Bệnh viện Chợ Rẫy vừa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2023-2025 nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bệnh nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía nam.