Giá khí đốt tại châu Âu vẫn có nguy cơ biến động mạnh vào mùa Đông năm nay nếu cuộc xung đột tại Trung Đông leo thang làm gián đoạn vận chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar cho khu vực này.
Ngày 8/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Hội Tin học TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Chương trình 'Trò chuyện cùng phi hành gia' trong khuôn khổ Tuần lễ NASA Việt Nam tại Bình Định.
Trong khuôn khổ Tuần lễ NASA Việt Nam - Vietnam Space Week – lần đầu tiên tổ chức tại Việt Namn (diễn ra từ 5 đến 9/6 ở Hậu Giang, TP.HCM, Bình Định), sáng 7/6, hàng ngàn học sinh, sinh viên TP.HCM đã hào hứng tham gia buổi giao lưu với cựu phi hành gia NASA Michael Baker và bác sĩ trên tàu vũ trụ NASA Josef Schmid. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Ngày 7-6, tuần lễ NASA Việt Nam (VIETNAM SPACE WEEK) diễn ra với nhiều trải nghiệm thú vị cho học sinh tại TP HCM cùng sự tham gia của cựu phi hành gia NASA Michael Baker; Josefs Schmid - phẫu thuật gia, bác sĩ gia đình của NASA...
Tuần lễ NASA Việt Nam 2023 là nguồn cảm hứng để giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam tìm hiểu lĩnh vực không gian vũ trụ, sự đổi mới của khoa học công nghệ, thúc đẩy hợp tác quốc tế.
Sáng 5/6, UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp với Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ không gian Việt Nam - Hậu Giang 2023 (Vietnam Space Week 2023) tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Hậu Giang. Các cựu phi hành gia NASA: Michael Baker, Josef Schmid… đã đến chia sẻ về không gian và giao lưu với học sinh, sinh viên…
Tuần lễ không gian Việt Nam (Vietnam Space Week) đã chính thức khai mạc vào hôm nay, 5-6, tại Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Sự kiện được tổ chức nhằm truyền cảm hứng cho giới trẻ về những câu chuyện của phi hành gia trong môi trường làm việc và sinh hoạt trên không gian.
Hai máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ đã tham gia một cuộc trình diễn tại triển lãm hàng không Aero India ở Bengaluru, đánh dấu lần đầu tiên các mẫu máy bay chiến đấu mới nhất của Mỹ hạ cánh trên đất Ấn Độ.
Không quân Mỹ đã điều 2 tiêm kích tàng hình F-35 tới Ấn Độ vào ngày 13/2 nhằm phô diễn tính năng và sức mạnh, ngoài quảng bá thì động thái này cũng thể hiện mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Theo Tùy viên quân sự Mỹ tại Ấn Độ Michael Baker, sự xuất hiện của máy bay F-35 ở cuộc triển lãm Aero India nhằm thể hiện quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Các chiến đấu cơ đời mới nhất của Nga và Mỹ đã có cơ hội trình diễn khả năng tại cuộc triển lãm hàng không Ấn Độ song quốc gia Nam Á này vẫn chưa có động thái thể hiện mong muốn đặt mua.
Hai chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ ngày 13/2 đã tới Ấn Độ nhằm phô diễn sức mạnh, cũng như thể hiện mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Đây là lần đầu tiên Mỹ đưa tiêm kích tàng hình F-35 đến tham gia triển lãm hàng không thường niên Aero India của Ấn Độ.
Các gia đình trên khắp thế giới đang tụ họp để ăn mừng lễ Giáng sinh, Hanukkah, Kwanzaa, đêm Giao thừa và các ngày lễ mùa Đông khác.
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Trong bối cảnh nhiều giáo viên và học sinh mắc Covid-19, các chuyên gia New Zealand cho rằng, khẩu trang 'có hiệu quả phi thường' trong việc cắt giảm chuỗi lây truyền bệnh. Đặc biệt, khi tất cả mọi người áp dụng phương pháp này, nó có thể giảm nguy cơ lây lan virus của một người bị nhiễm bệnh lên 75 lần.
Một báo cáo của nhà nghiên cứu thiên văn học Timothy Hood, một cựu cố vấn Chính phủ Mỹ cho thấy nhiều nhà nghiên cứu vật thể bay không xác định (UFO) vào thập niên 70 và 80 thế kỷ XX đã chết vô cùng bí ẩn.
Nhiều khu vực trên thế giới, từ Mỹ đến châu Âu và châu Á đang ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng mạnh, phần lớn do sự lây lan nhanh chóng của BA.4 và BA.5 – hai biến thể phụ của Omicron.
Số ca mắc mới Covid-19 tại Hàn Quốc đã tăng ngày thứ hai liên tiếp, trong bối cảnh virus gây bệnh đang lây lan nhanh khi nước này nới lỏng các biện pháp phòng ngừa.
Tính trung bình trong 7 ngày qua, số ca mắc mới COVID-19 tại New Zealand cán mốc 7.246 người/ngày, tăng so với mức 5.480 người/ngày trong giai đoạn 7 ngày của tuần trước đó.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 572.000 ca mắc và 1.264 ca tử vong. Giới khoa học đưa ra dự báo viễn cảnh dịch trong năm 5 tới, trong khi Triều Tiên giảm đáng kể ca sốt và tử vong do COVID-19.
Chuyên gia y tế New Zealand cảnh báo rằng tình hình dịch bệnh COVID-19 trong nước có thể thay đổi với các biến thể mới xuất hiện dù không phải tất cả các ca mắc mới đều sẽ là do biến thể Omicron.
Trước thực tế số ca mắc COVID-19 liên tục ghi nhận các mức cao kỷ lục, nhà chức trách New Zealand đã thay đổi cách tiếp cận ứng phó với dịch bệnh, từ loại bỏ triệt để ca nhiễm trong cộng đồng, ngăn chặn lây nhiễm và nay hướng tới phần nào chấp nhận dịch bệnh.
Dịch Covid-19 tại New Zealand đang gia tăng rất nhanh nhưng các nhà khoa học cho biết người dân không nên quá hoang mang mà cần chuẩn bị tâm lý chung sống với Covid-19.
TTH - Sau hơn 2 năm kể từ khi bắt đầu xuất hiện, đại dịch COVID-19 đã làm 'rung chuyển' ngành bán lẻ toàn cầu, khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và một lượng lớn lao động trong lĩnh vực này bị mất việc làm. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ngành bán lẻ dần thay đổi và từ đó, giúp củng cố lĩnh vực này trong nhiều năm tới, bao gồm các khoản đầu tư lớn vào công nghệ, tạo ra các phương thức mới để kết nối với người tiêu dùng và tăng tốc độ phân phối các đơn hàng trực tuyến. Đây được xem là một sự thay đổi đáng kinh ngạc của ngành bán lẻ để thích ứng với bối cảnh thực tế của đại dịch, khi nhiều doanh nghiệp quyết định thay đổi mô hình kinh doanh theo những cách chưa từng có.
Các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt được chính quyền Trung Quốc áp dụng đối với Olympic mùa đông 2022 gặp thách thức lớn trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron.
Ngày 19/10, New Zealand ghi nhận 94 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, cao nhất kể từ đầu đại dịch, theo Guardian.
Nhiều quốc gia, từ Singapore tới Australia cho rằng 'Zero COVID' là một chiến lược thiếu bền vững.
Hầu hết các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đều đã từ bỏ chiến lược 'Zero Covid', tức thực hiện các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt để diệt trừ tận gốc virus. Tuy nhiên, vẫn còn một quốc gia đang theo đuổi chiến lược này. Đó là Trung Quốc.
Chỉ còn một quốc gia duy nhất kiên quyết duy trì mục tiêu 'nhổ tận gốc' COVID-19, đó là Trung Quốc.
Trong đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đã thành công trong việc đưa số ca mắc về 0, trở thành những 'thiên đường không Covid-19' khi nhiều nước trên thế giới vẫn chật vật đối phó với dịch bệnh này.
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, khi dịch bệnh xuất hiện, hành vi ứng xử của con người là phòng tuyến đầu tiên để bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây nhiễm. Việc tuân thủ nghiêm túc các khuyến nghị, cảnh báo và hướng dẫn của cơ quan y tế, đồng thời phối hợp hành động với chính quyền địa phương, là những yếu tố quan trọng giúp nhiều nước trên thế giới đẩy lùi dịch bệnh một cách nhanh chóng, điển hình như New Zealand với phương châm 'không ngủ quên trên chiến thắng'.
Sau một thời gian dài theo đuổi chiến dịch 'zero-Covid', New Zeland đã dỡ bỏ các biện pháp cách ly và phong tỏa nghiêm ngặt. Họ đang hướng tới mô hình chống dịch dựa vào vắc xin. Song các chuyên gia cho rằng đây là một 'canh bạc' của nước này.
New Zealand đã từ bỏ chiến lược 'Zero Covid-19', mở cửa trở lại một số hoạt động kinh tế, xã hội trong bối cảnh vẫn còn những ca lây nhiễm lẩn khuất trong cộng đồng.
Đáng chú ý là phương thức này vẫn được người dân New Zealand ủng hộ. Cho đến nay, New Zealand mới ghi nhận hơn 3.000 ca mắc Covid-19.
Trong khi thế giới phải gồng mình chống lại các làn sóng dịch, mục tiêu loại bỏ sự lây lan của Covid-19 tại New Zealand đã trong tầm với, tuy nhiên quốc gia này vẫn thận trọng.
Chiến lược 'sống chung với Covid-19' là một sự đánh cược đầy rủi ro, kể cả với những quốc gia đạt được tỷ lệ tiêm chủng cao.
Anh dỡ bỏ hầu hết các hạn chế vì Covid-19, Đức cho phép những người đã tiêm phòng được đi du lịch mà không cần kiểm tra, các trung tâm mua sắm vẫn mở cửa tại Singapore và từ 1/9, người dân Thái Lan được phép đi lại nhiều hơn... Đó là cách nhiều nước đang chọn sống chung với Covid-19.
Các chính phủ ở châu Á, châu Âu và Mỹ đang khuyến khích người dân chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Khi đối mặt với làn sóng ca nhiễm COVID-19 mới, Nhật Bản, Úc và New Zealand đều đã và đang có một lựa chọn cho riêng mình.
New Zealand hôm nay (22/8) ghi nhận thêm 21 ca mắc Covid-19 và số ca mắc dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những ngày sắp tới khi có đến 10.000 người được cho là có thể đã tiếp xúc với một trường hợp dương tính.