Khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường OnePoll (Anh) cho thấy, doanh nghiệp Mỹ đang ngày càng coi Trung Quốc là một thị trường rủi ro cho chuỗi cung ứng. Trong khi đó, Ấn Độ và Việt Nam là hai địa điểm được các doanh nghiệp yêu thích.
Việc các hãng công nghệ Mỹ công bố hàng loạt dự án đầy tham vọng cho thấy những kỳ vọng của họ về cơ hội đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới.
Gần đây, khi nhắc đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu - hay cuộc Đại suy thoái được biết đến ở Hoa Kỳ, câu chuyện của những năm 2007 – 2008 lại một lần nữa được hồi tưởng.
Ngày 10/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã lâm vào khủng hoảng, trở thành vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ lớn nhất sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, khiến ngành này trên toàn thế giới trải qua một tuần chao đảo.
Theo mạng tin abc.net.au, chỉ vài ngày sau khi ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ, tình trạng đột ngột bán tháo cổ phiếu của 'gã khổng lồ' ngân hàng đầu tư châu Âu Credit Suisse càng khiến những lo lắng về tình trạng khẩn cấp của ngành tài chính ở quy mô lớn hơn thêm sôi sục.
Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) dự báo thế giới phải đối mặt với suy thoái kinh tế vào năm 2023, khi chi phí đi vay cao hơn nhằm giải quyết lạm phát.
Trong khi các nền kinh tế chủ chốt tiếp tục giảm dự báo tăng trưởng, các ngân hàng trung ương vẫn tăng lãi suất để giảm lạm phát.
Nền kinh tế toàn cầu đang tiến gần hơn tới suy thoái, giữa bối cảnh các nhà kinh tế tham gia cuộc thăm dò ý kiến của hãng tin Reuters một lần nữa cắt giảm dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế chủ chốt, trong khi các ngân hàng trung ương lớn tiếp tục tăng lãi suất để đẩy lùi đà tăng cao của lạm phát.
Bất kỳ động thái nào của Nga liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine được giới chuyên gia phương Tây dự báo sẽ dẫn đến việc giá năng lượng, khí đốt tại châu Âu tăng vọt.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, Mỹ khó áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Nga mà không làm tê liệt phần lớn nền kinh tế và hệ thống tài chính toàn cầu.
USD vẫn là đồng tiền chung trong nhiều giao dịch quốc tế. Do đó, Trung Quốc có thể đối mặt nguy cơ thiếu nguồn cung ngoại tệ nếu căng thẳng với Mỹ kéo dài.
Hôm qua, 393 tỷ USD 'bốc hơi' khỏi sàn chứng khoán quan trọng của Trung Quốc khi các nhà đầu tư bán ra đồng nhân dân tệ và các loại hàng hóa khác khi nỗi sợ hãi về sự lan tràn của virus corona mới (nCoV) cùng các tác động kinh tế, ngay trong ngày đầu tiên thị trường mở cửa trở lại sau Tết Nguyên đán.
Một động thái mới nhất nhằm giảm căng thẳng trước khi 2 bên nối lại đàm phán thương mại, đến sau quyết định hồi đầu tuần này của Bắc Kinh về việc miễn trừ một loạt hàng hóa của Mỹ khỏi mức thuế bổ sung 25% đưa ra hồi năm ngoái.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 5/8 đã chính thức liệt Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ, đánh dấu bước leo thang lớn thứ 2 trong cuộc chiến tranh thương mại đang ngày càng lan rộng giữa 2 nước chỉ trong 24 giờ.
Sau hơn một năm đàm phán với Mỹ mà không đạt kết quả, Trung Quốc có vẻ như đã sẵn sàng 'chơi rắn'...
TTCK Trung Quốc lao dốc, có một tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ khi khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra năm 2008. Sự tụt dốc này của TTCK Đại lục khiến nhiều người lo ngại bong bóng thị trường tại quốc gia này sắp vỡ tung.