Áp lực nào có thể tạo ra căng thẳng nội bộ trong hàng ngũ Taliban?

Trong những ngày gần đây, có khá nhiều thông tin về tranh chấp trong nội bộ Taliban khi chính phủ lâm thời bắt đầu hình thành. Giới phân tích cho rằng, lực lượng này sẽ chịu căng thẳng lớn trong thời gian tới khi họ tập trung vào những thách thức về mặt quản trị.

Nguy cơ chủ nghĩa khủng bố gia tăng dưới sự bảo trợ của chính phủ Taliban

Trong số các vị trí mới bổ nhiệm của chính phủ tạm thời ở Afghanistan, Sirajuddin Haqqani - Bộ trưởng Nội vụ, là một trong những nhân vật bị FBI truy nã gắt gao nhất, bị liệt vào danh sách khủng bố toàn cầu với tư cách người đứng đầu mạng lưới Haqqani và có mối liên hệ với Al Qaeda.

Ác mộng với Liên minh phương Bắc khi Mỹ có thể hợp tác cùng Taliban

Mỹ và Taliban có thể hợp tác nhằm chống lại lực lượng khủng bố Nhà nước Hồi giáo, nhưng điều này cũng đồng nghĩa Liên minh phương Bắc khó lòng nhận được viện trợ quân sự từ Washington.

Mỹ chuẩn bị cho chương mới trong quan hệ với Afghanistan sau 20 năm hiện diện quân sự

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm qua (31/8) tự tin tuyên bố có đủ khả năng gây sức ép buộc các nhà lãnh đạo Taliban tại Afghanistan phải tôn trọng những cam kết.

Điều ít biết về thung lũng Panjshir - thành trì cuối cùng chưa khuất phục trước Taliban

Chiến sự tại Afghanistan nóng lên từng giờ khi các tay súng Taliban bắt đầu di chuyển về hướng Thung lũng Panjshir – một trong số ít khu vực chưa bị họ kiểm soát và chờ lệnh tấn công lực lượng kháng chiến trú ẩn tại nơi này.

Thủ lĩnh tối cao của Taliban đang ở đâu?

Khi Taliban gần như nắm quyền kiểm soát hoàn toàn ở Afghanistan, nhiều nhà quan sát đặt câu hỏi về tung tích của Hibatullah Akhundzada - lãnh đạo tối cao của lực lượng này.

Ở nơi cuối cùng tại Afghanistan chưa bị Taliban kiểm soát

Sau khi tiến vào Kabul hôm 15/8, Taliban đã kiểm soát gần như toàn bộ lãnh thổ Afghanistan. Tuy vậy, vẫn còn một địa điểm Taliban chưa thể đặt chân tới. Đó là thung lũng Panjshir.

Tình hình Afghanistan: Trung Quốc nghĩ suy khi Kabul thất thủ

Trung Quốc sẵn sàng phối hợp với Mỹ để đảm bảo 'hạ cánh mềm' ở Afghanistan, song vẫn cân nhắc xây dựng quan hệ tốt hơn với Taliban.

Lực lượng Taliban kiếm tiền từ đâu và giàu có cỡ nào?

Taliban giờ đã là một tổ chức giàu có. Lực lượng này thu lợi hàng tỷ USD từ bắt cóc, tống tiền và buôn lậu hàng hóa.

Giấc mơ chưa thành để lại sau khi tổng thống Afghanistan ra nước ngoài

Tổng thống Ashraf Ghani đăng một thông điệp rõ ràng, ngắn gọn trên Facebook: 'Để tránh đổ máu, tôi nghĩ tốt nhất là nên rời đi'. Nhiều người xem đó là cuộc đào tẩu.

Vì sao Afghanistan sụp nhanh, Mỹ thua chậm?

Nhiều chuyên gia cho rằng, Taliban có thể sớm chiếm được thủ đô Kabul của Afghanistan, Mỹ đang chứng kiến Chiến tranh Việt Nam thứ hai, đang phải chuẩn bị sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ. Washington Post ngày 13/8 nhận định, sự sụp đổ nhanh chóng của Afghanistan chính là sự thất bại từ từ và kéo dài của Mỹ.

Điều gì đã khiến Covid-19 trở thành thảm họa ở Ấn Độ?

Chỉ trong vài tuần, dịch Covid-19 đã tàn phá Ấn Độ khủng khiếp đến mức dường như đang đẩy quốc gia này đến 'bờ vực'.

Xung đột biên giới Ấn Độ-Pakistan ngày càng chết người

Đạn pháo và súng đạn đang gây sát thương dày hơn và nhanh hơn bao giờ hết giữa các lực lượng Ấn Độ và Pakistan trên toàn tuyến ngừng bắn của Kashmir, tàn phá với tốc độ chưa từng thấy trong cuộc xung đột kéo dài hai thập kỷ.

Trung Quốc ký hiệp ước bảo vệ Pakistan, đối trọng với thỏa thuận Mỹ-Ấn

Trung Quốc vừa ký một hiệp ước bảo vệ với đồng minh Pakistan, đối trọng với hiệp ước chia sẻ thông tin mới nhất giữa Ấn Độ và Mỹ.

Trung Quốc tích cực lôi kéo Pakistan đối đầu liên minh Mỹ - Ấn

Trung Quốc vừa ký một hiệp ước quốc phòng với Pakistan trong nỗ lực đối trọng với hiệp ước chia sẻ thông tin quân sự gần đây giữa Ấn Độ và Mỹ.

Trung Quốc ký hiệp ước quốc phòng với Pakistan nhằm đối trọng với hiệp ước Mỹ-Ấn

Trung Quốc đã ký một hiệp ước quốc phòng với Pakistan, đồng minh cũ của họ, để đáp lại hiệp ước chia sẻ thông tin gần đây giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ.

Bạo lực leo thang tại Afghanistan bất chấp tiến trình hòa đàm đang diễn ra

QĐND - Bất chấp tiến trình hòa đàm đang diễn ra, tình trạng bạo lực tiếp tục leo thang tại Afghanistan khi vừa xảy ra hai vụ tấn công khiến hàng chục người thương vong tại quốc gia Tây Nam Á này.

Chiến lược của 'Bộ tứ kim cương'

Sức mạnh quân sự ngày càng tăng, đi kèm với chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã khơi gợi những cuộc thảo luận giữa các quan chức Mỹ và đối tác về việc tạo ra một liên minh kiểu NATO ở châu Á gồm các nước lớn trong khu vực. Và liên kết quốc phòng không chính thức giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ - vốn được biết đến với tên gọi 'Bộ tứ kim cương' (nhóm QUAD) – được đánh giá có thể là sự khởi đầu của liên minh này.

Ấn Độ trước nguy cơ rơi vào xung đột với cả Trung Quốc và Pakistan

Các chuyên gia cho rằng Ấn Độ đang đứng trước nguy cơ rơi vào cuộc xung đột với cả Trung Quốc và Pakistan sau những căng thẳng vừa qua.

Mỹ đã hết kiên nhẫn trước 'trò chơi vương quyền' ở Kabul?

Thỏa thuận 'lịch sử' giữa Mỹ với lực lượng Taliban đã được 2 bên đặt bút ký từ hồi tháng 2, song cho đến nay, chính quyền Afghanistan được đánh giá là chưa thể hiện được chút tiến triển nào đối với các nội dung trong bản thỏa thuận ấy. Dư luận đang hoài nghi, phải chăng tình thế hiện tại có thể buộc ông chủ Nhà Trắng Donald Trump quyết định đơn phương rút quân khỏi quốc gia bị chiến tranh dày vò nhiều năm này?

Ông Trump được gì trong chuyến công du Ấn Độ?

Tổng thống Mỹ Donald Trump trông đợi được 10 triệu người Ấn Độ chào đón khi ông lần đầu tới thăm đất nước này. Nhưng điều đó không xảy ra.

Phía sau đầu tư dè chừng của Trung Quốc vào 'mỏ vàng' Vành đai Con đường

Trung Quốc tỏ ra cẩn trọng hơn trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào các dự án mới tại Pakistan dù quốc gia Nam Á này từng được xem là một trong những ưu tiên của Sáng kiến Vành đai và Con đường.

Vì sao Pakistan khó thể hòa giải xung đột giữa Iran và Saudi Arabia?

Lo ngại nguy cơ xung đột Saudi Arabia - Iran leo thang, Thủ tướng Pakistan đang nỗ lực làm dịu quan hệ căng thẳng giữa 'hai kỳ phùng địch thủ' này.

Taliban làm khó Mỹ

Sự sụp đổ của cuộc đàm phán Mỹ - Taliban có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng bởi nó làm dấy lên lo ngại Taliban sẽ gia tăng các hành vi bạo lực tại Afghanistan để trả đũa.

Taliban đến thăm Nga sau khi đứt đoạn đàm phán với Mỹ

Một đoàn đàm phán của Taliban vào ngày 13/9 đã đến Nga sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố 'khai tử' thỏa thuận với lực lượng phiến quân tại Afghanistan này.

Ấn Độ quyết bỏ điều 370, Kashmir sợ hãi và giận dữ

Một số chuyên gia pháp lý Ấn Độ cho rằng khi quyết định hủy bỏ điều 370 trong hiến pháp cần phải có sự tham khảo ý kiến của đại diện Kashmir.

Pakistan hạ cấp quan hệ ngoại giao với Ấn Độ

Pakistan hôm 8/8 đã hạ cấp quan hệ ngoại giao và ngừng thương mại song phương với Ấn Độ, sau khi New Delhi hủy quyền tự trị kéo dài nhiều thập kỷ qua tại bang Kashmir đang tranh chấp. Cùng ngày, Ấn Độ kêu gọi Pakistan rút lại quyết định.

16 năm, hàng nghìn xác chết, Afghanistan vẫn là 'cuộc chiến bất tận'

Sau 16 năm tham chiến, Mỹ vẫn chưa thể rút chân hoàn toàn khỏi cuộc chiến ở Afghanistan. Các chuyên gia nhận định Tổng thống Trump không có cơ hội 'chiến thắng' hoàn toàn tại đây.