Phát biểu tại lễ khai mạc triển lãm Semicon India diễn ra tại ngoại thành thủ đô New Delhi, ngày 11/9, Thủ tướng Narendra Modi cho biết: 'Đây là thời điểm thích hợp để lĩnh vực bán dẫn có mặt tại Ấn Độ'.
Bằng cách tận dụng lợi thế cạnh tranh, bộ ba Ấn Độ - Mỹ - Hàn ngày càng củng cố lợi thế hợp tác công nghệ.
Từ một lĩnh vực có tính hội nhập quốc tế phức tạp nhất toàn cầu, ngành bán dẫn đang chứng kiến sự chuyển dịch mạnh mẽ bắt nguồn từ cạnh tranh địa chính trị của các nước lớn.
Nỗ lực tách rời hoặc giảm bớt mối quan hệ kinh tế, công nghệ giữa Mỹ, phương Tây với Trung Quốc đang ngày càng căng thẳng, có thể dẫn tới việc đình hình lại nền kinh tế toàn cầu.
Hai Bộ trưởng thương mại Mỹ và Trung Quốc đồng ý thành lập một nhóm làm việc về các vấn đề đầu tư và thương mại, cũng như trao đổi thông tin liên quan đến kiểm soát xuất khẩu bán dẫn.
Những lệnh hạn chế công nghệ chưa giúp các doanh nghiệp lớn của Mỹ thoát khỏi thị trường Trung Quốc. Hiện có 8 công ty công nghệ lớn nhất của Mỹ vẫn phụ thuộc quốc gia này trong lĩnh vực bán dẫn.
Dù hoạt động tại Trung Quốc ngày một khó, việc làm ăn ở đây vẫn vô cùng quan trọng với sự sống còn của các nhà sản xuất chip thế giới.
Khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, trong đó có bán dẫn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình nghị sự lần này khi môi trường địa chính trị đang biến động mạnh
Nguyên nhân là do nhu cầu về công nghệ đang chững lại, dẫn tới thâm hụt tại bộ phận sản xuất bán dẫn của Samsung.
Lợi nhuận của hãng điện tử Samsung (Hàn Quốc) suy giảm lần đầu tiên trong 3 năm trong một dấu hiệu cho thấy ngành chip đang bước vào cơn suy thoái khi nhu cầu các thiết bị điện tử suy yếu rõ rệt.
Theo thông tin trên tờ South China Morning Post (SCMP) và được trích dẫn bởi thông tấn Sputnik của Nga cho biết, các công ty công nghệ hàng đầu tại Trung Quốc đang hợp sức trong cuộc chiến liên quan đến chip giữa Mỹ và Trung Quốc.