Bộ trưởng Tài chính Pakistan thông báo từ chức

Bộ trưởng Tài chính Pakistan Miftah Ismail ngày 25/9 cho biết sẽ chính thức nộp đơn xin từ chức ngay khi trở về nước.

Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Pakistan 2 tỉ USD khắc phục lũ lụt

Ngân hàng Thế giới cho biết hỗ trợ Pakistan 2 tỉ USD khắc phục hậu quả lũ lụt, và đây là cam kết hỗ trợ lớn nhất từ quốc tế cho đến nay.

Pakistan: Nguy cơ thảm họa nhân đạo

Trong bối cảnh nền kinh tế đang phải oằn mình gánh những khoản nợ khổng lồ, Pakistan lại phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới do lũ lụt gây ra. Theo thống kê, khoảng 1.559 người thiệt mạng, nhiều nhà cửa, phương tiện giao thông, mùa màng và gia súc bị cuốn trôi với thiệt hại ước tính 30 tỷ USD. Tình trạng thiếu thốn trong khi dịch bệnh có dấu hiệu phát sinh sau trận 'hồng thủy' khiến người dân đứng trước nguy cơ thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất kể từ trước đến nay.

Pakistan: Sẽ không tuyên bố vỡ nợ dù chỉ đủ tiền nhập hàng hóa 1 tháng nữa

Dù thiệt hại kinh tế hàng chục tỉ USD do thảm họa lũ lụt gây ra, Pakistan khẳng định tuyệt đối không tuyên bố vỡ nợ.

Pakistan giữa thảm họa lũ lụt: Dự trữ ngoại tệ chỉ đủ nhập khẩu hàng hóa trong 1 tháng

Bộ trưởng Tài chính Pakistan, ông Miftah Ismail, ngày 18/9 khẳng định nước này sẽ 'tuyệt đối' không tuyên bố vỡ nợ bất chấp thảm họa lũ lụt vừa qua, thể hiện cam kết tiếp tục triển trai những biện pháp cải tổ nhằm ổn định nền kinh tế đang vật lộn với khó khăn.

Pakistan: Sẽ không tuyên bố vỡ nợ, bất chấp khó khăn do lũ lụt

Lũ lụt đã khiến Pakistan thiệt hại hàng tỷ USD và làm hơn 1.500 người thiệt mạng, làm dấy lên lo ngại rằng Islamabad sẽ không thể hoàn thành những nghĩa vụ tài chính đã cam kết.

Lũ lụt kinh hoàng chưa từng có ở Pakistan khiến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc bị sốc

Gần 1.400 người đã tử vong, hơn một triệu người mất nhà cửa trong trận lũ lụt đã nhấn chìm gần một phần ba diện tích Pakistan và phá hủy mùa màng, khi nước này vốn đang khó khăn.

Giá rau tăng đến 500%, đẩy lạm phát ngày càng leo thang ở Pakistan

Giá cà chua, khoai tây và hành tây tăng chóng mặt đang khiến lương thực trở thành mặt hàng xa xỉ đối với người dân Pakistan, quốc gia vừa bị lũ lụt tàn phá nặng nề.

Nhiều tổ chức quốc tế kêu gọi Pakistan 'mở đường' cho hàng cứu trợ từ Ấn Độ

Nhiều tổ chức quốc tế đã đề nghị Pakistan nới lỏng các biện pháp hạn chế tại biên giới với Ấn Độ để tạo điều kiện vận chuyển hàng cứu trợ đến người dân vùng lũ ở Pakistan.

Kêu gọi Pakistan mở cửa biên giới cho hàng cứu trợ từ Ấn Độ

Bộ trưởng Tài chính Pakistan ngày 31/8 cho biết nhiều cơ quan quốc tế đã đề nghị cho phép nhập khẩu rau củ và các loại thực phẩm khác từ Ấn Độ nhằm giúp đỡ hàng trăm nghìn người phải đi sơ tán.

Pakistan: Lũ lụt có thể gây thiệt hại hơn 10 tỷ USD

Theo Hãng tin Reuters, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch của Pakistan, ông Ahsan Iqbal, ước tính sơ bộ thiệt hại do các trận lũ lụt gần đây ở nước này có thể lên tới hơn 10 tỷ USD.

Pakistan thiệt hại ước tính hơn 10 tỷ USD do lũ lụt

Reuters đưa tin, theo ước tính của Bộ trưởng Kế hoạch Pakistan Ahsan Iqbal, thiệt hại sơ bộ do đợt lũ lụt ở Pakistan có thể lên tới hơn 10 tỷ USD.

Lũ lụt nghiêm trọng khiến giá thực phẩm tại Pakistan tăng phi mã

Lũ lụt nghiêm trọng tại Pakistan đã khiến giá thực phẩm tăng vọt, đẩy nhiều gia đình vào cảnh khó khăn.

Lũ lụt Pakistan là thảm họa quy mô khủng khiếp do biến đổi khí hậu gây ra

Ngày 29/8, Bộ Kế hoạch của Pakistan Ahsan Iqbal cho biết, đánh giá ban đầu cho thấy thiệt hại về vật chất do lũ lụt sơ bộ là hơn 10 tỉ USD, hơn 1.000 người chết và gần 1 triệu căn nhà bị hư hỏng. Nhiều người mất toàn bộ sinh kế.

Lũ lụt ở Pakistan khiến hơn 1.000 người chết, gây thiệt hại 10 tỉ đô la

Lũ lụt nghiêm trọng ở Pakistan, do lượng mưa cao nhất trong hơn ba thập niên, đã khiến ít nhất 1.136 người thiệt mạng kể từ tháng 6 và gây thiệt hại kinh tế hơn 10 tỉ đô la Mỹ. Biến cố thời tiết này giống thêm một hồi chuông báo động về những tác động của biến đổi khí hậu do hiện tượng ấm lên của Trái đất.

Lũ lụt tại Pakistan ước tính gây thiệt hại ít nhất 10 tỷ USD

Theo hãng tin Reuters, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch của Pakistan, ông Ahsan Iqbal ngày 29/8 ước tính sơ bộ thiệt hại do các trận lũ lụt gần đây ở nước này có thể lên tới hơn 10 tỷ USD.

CHÙM ẢNH: Lũ lụt kinh hoàng nhất 30 năm qua ở Pakistan và các con số khủng khiếp

Trận lũ lớn nhất trong 30 năm qua ở Pakistan đã phá hủy gần một triệu ngôi nhà, khiến hơn 1.100 người thiệt mạng; hơn 1.600 người bị thương; hơn 735.00 vật nuôi mất tích, đồng thời làm hư hỏng 3.451 km đường bộ, 149 cây cầu, 170 cửa hàng... trên khắp đất nước.

Tình hình Pakistan: IMF phê duyệt gói hỗ trợ tài chính, thiệt hại ít nhất 10 tỷ USD do lũ lụt

Bộ tưởng Tài chính Pakistan Miftah Ismail thông báo trên Twitter rằng, ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 29/8 đã thông qua bản đánh giá thứ 7 và thứ 8 về chương trình hỗ trợ tài chính cho nước này.

Thế giới Thế giới Lũ lụt ở Pakistan gây thiệt hại lên đến 10 tỷ USD

Theo thông tin mới đăng tải trên trang Reuters, lãnh đạo Pakistan cho biết, ước tính ban đầu mà trận lũ lụt chết người vừa xảy ra gần đây ở nước này có thể lên đến 10 tỷ USD, qua đó nhấn mạnh thế giới cần giúp quốc gia Nam Á đang chịu nhiều ảnh hưởng này đối phó với tác động của con người - nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu.

Pakistan và IMF đàm phán nối lại gói cứu trợ

Pakistan và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ khôi phục các cuộc đàm phán để nối lại gói cứu trợ cho quốc gia Nam Á này.

Nhận viện trợ từ IMF, Pakistan vẫn suy thoái trầm trọng

Quỹ Tiền tệ Quốc tế vừa qua đã đồng ý nối lại gói hỗ trợ cho Pakistan. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng việc giá năng lượng gia tăng hiện nay sẽ đẩy nhiều người dân nước này vào cảnh nghèo đói và tàn phá 5,2 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các ngân hàng Trung Quốc tiếp tục cho Pakistan vay 2,3 tỷ USD

Bộ trưởng Tài chính Miftah Ismail cho biết một tập đoàn các ngân hàng nhà nước Trung Quốc đã cho Pakistan vay 2,3 tỷ USD để giúp nước này ngăn chặn cuộc khủng hoảng thanh toán nợ nước ngoài.

Trung Quốc sẽ cho Pakistan vay hơn 2 tỷ USD với lãi suất ưu đãi

Số tiền này nhằm giúp quốc gia Nam Á đối phó với giai đoạn khó khăn kinh tế hiện tại, khi mà lạm phát leo thang, nhu cầu nhập khẩu tăng vọt trong khi dự trữ ngoại hối ngày càng eo hẹp.