CEO Telegram Pavel Durov, tỷ phú đồng sáng lập ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối phổ biến, từng được ví như 'Mark Zuckerberg' của nước Nga.
Năm 2024 sẽ không chỉ xướng tên nhà lãnh đạo mới của các cường quốc năng lượng quan trọng khắp thế giới mà còn mang lại những bước phát triển tác động mạnh mẽ lên các cuộc chạy đua tranh cử sắp tới khi mà những nhà lãnh đạo đương nhiệm hành động tích cực để đảm bảo giữ lại chiếc ghế lãnh đạo đầy quyền lực của họ bằng mọi giá.
Phát ngôn viên của Tổng thống Nga, Dmitry Peskov cho biết, ông Putin không hối tiếc khi trả tự do cho doanh nhân Mikhail Khodorkovsky 10 năm trước dù sau này ông Khodorkovsky không giữ những cam kết đưa ra vào thời điểm đó.
Ngoại trưởng Lithuania Gabrielius Landsbergis ngày 4/11 đã lên tiếng phản đối việc ký kết thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine, nói rằng nếu đạt được thỏa thuận như vậy, các thế hệ người châu Âu tiếp theo sẽ lên án chính phủ hiện tại.
Moscow cảnh báo khả năng truy tố Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis vì kêu gọi 'thay đổi chính quyền ở Nga'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cảnh báo khả năng truy tố Ngoại trưởng Lithuania ông Gabrielius Landsbergis vì kêu gọi 'thay đổi chính quyền' ở Nga.
Phát ngôn viên Lầu Năm Góc ngày 24/8 đã trả lời câu hỏi về khả năng máy bay chở thủ lĩnh Wagner Yevgeny Prigozhin bị trúng tên lửa.
Dù phương Tây giáng đòn trừng phạt nặng nề nhất nhằm vào Moscow, tài sản của những người giàu có nhất nước Nga vẫn tăng thêm 152 tỉ đô la Mỹ trong năm qua nhờ giá cả các mặt hàng tài nguyên khoáng sản tăng cao, theo tạp chí Forbes Russia.
Một khối lượng lớn dầu thô Nga vẫn đang được chuyển đến thị trường toàn cầu, khiến một số chuyên gia nghi ngờ rằng sản phẩm này đang tìm đường đến thị trường châu Âu qua 'cửa sau'.
Đầu tháng 9-2022, cựu lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev đã an nghỉ tại Nghĩa trang Novodevichy ở Matxcơva, bên cạnh vợ ông, bà Raisa Gorbachev, người đã gắn bó với ông trong một cuộc hôn nhân nồng đượm và bền bỉ hiếm có.
Dưới đây là những diễn biến đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/5/2022.
Bộ Tư pháp Nga hôm 20/5 đã đưa cựu vô địch cờ vua Nga Garry Kasparov và cựu tài phiệt dầu mỏ Mikhail Khodorkovsky vào danh sách các cá nhân làm 'đặc vụ cho nước ngoài'. Cả 2 nhân vật này đều có xu hướng chỉ trích gay gắt chính phủ Nga.
Liên minh châu Âu đang hoàn thiện lệnh cấm vận dầu mỏ có thể xảy ra đối với Nga, điều này có thể gây tổn hại đặc biệt đến ngành công nghiệp dầu mỏ vốn đang gặp khó khăn của Nga. Và EU cũng phải khốn đốn để tìm nguồn cung dầu mới.
Một lệnh trừng phạt dầu thô toàn diện của EU nhằm vào Moskva có thể sẽ hủy hoại ngành công nghiệp vốn đang phải vật lộn với khó khăn tại Nga.
Dù cách xa vùng chiến sự Ukraine hàng nghìn cây số, người Nga định cư ở Anh nếm trải tác động đến cuộc sống của họ, không chỉ về vật chất mà còn cả tinh thần.
Theo các tài liệu, giới tài phiệt Nga ngày xưa có quan hệ mật thiết với chính phủ và dùng các mối quan hệ này để tích lũy những khối tài sản khổng lồ.
Khi các công ty nước ngoài tìm cách rút khỏi Nga vì cuộc chiến ở Ukraine, họ phải đối mặt với viễn cảnh rằng luật phá sản của Nga có thể được sử dụng để chiếm đoạt tài sản và thậm chí dẫn đến các hình phạt hình sự.
Nhà hoạt động đối lập Nga Andrei Pivovarov đã đăng ký tham gia ứng cử trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga vào tháng tới, dù nhiều nhân vật chỉ trích Điện Kremlin khác đã bị loại.
Reuters, Bloomberg và nhiều hãng thông tấn của Mỹ, Nga đã đưa tin Tòa án Trọng tài Thường trực ở The Hague đã trao cho Yukos Capital khoản bồi thường 5 tỷ USD trong vụ kiện chống lại Nga, bao gồm cả lãi suất và chi phí pháp lý.
Ngày 1/6, hãng thông tấn TASS dẫn nguồn tin giấu tên cho biết, nhà chức trách Nga đã bắt giữ chính trị gia đối lập Dmitry Gudkov.
Ngày 31/5, cựu Giám đốc của Open Russia (Nước Nga cởi mở), ông Andrei Pivovarov, nhóm đối lập có quan hệ với cựu tài phiệt dầu mỏ lưu vong và là nhân vật chỉ trích Điện Kremlin Mikhail Khodorkovsky, đã bị bắt giữ.
Vụ nổ súng ở Kazan là một trong những lý do để những nỗ lực làm mất uy tín của các cơ quan thực thi pháp luật của Liên bang Nga trỗi dậy.
Trong một cuộc phỏng vấn do hãng thông tấn Interfax của Moscow công bố hôm 29-12, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nga Mikhail Galperin nói rằng Nga tiếp tục nỗ lực kiện tụng để giữ tài sản của mình liên quan đến đế chế dầu mỏ Yukos đã sụp đổ.
Nga đang đứng trước thực tế sẽ mất một khoản tiền khổng lồ cho các cổ đông của tập đoàn dầu khí Yukos, sau khi bị tòa án Hà Lan xử thua.
Bộ Tư pháp Nga ngày 15/5 đã kháng cáo lên Tòa án Tối cao Hà Lan về phán quyết yêu cầu nước này bồi thường 57 tỷ đô la cho các cổ đông cũ của tập đoàn dầu mỏ Yukos, bị Nga buộc tội trốn thuế và gian lận.
Ngày 15/5, Bộ Tư pháp Nga cho biết đã kháng cáo lên Tòa án Tối cao Hà Lan nhằm phản đối phán quyết trước đó yêu cầu Nga phải trả 57 tỷ USD cho các cổ đông của Tập đoàn dầu khí Yukos. Số tiền này bao gồm cả khoản tiền 50 tỷ USD Nga phải bồi thường cho các cổ đông của Yukos và án phí.
Phán quyết của tòa án Hà Lan là diễn biến mới nhất trong cuộc chiến pháp lý kéo dài 15 năm qua giữa điện Kremlin và tỷ phú Mikhail Khodorkovsky.
Trong 03 phán quyết cùng ngày 18/07/2014, hội đồng trọng tài (theo quy tắc trọng tài UNCITRAL) đã phán quyết Liên bang Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD vì hành vi quốc hữu hóa Công ty OAO Yukos Oil Company (Yukos). Đây là các phán quyết với số tiền bồi thường lớn nhất trong lịch sử tranh chấp đầu tư quốc tế.
Gần một nửa trong số các tỷ phú dưới đây, bao gồm ông trùm dầu khí Nga Mikhail Khodorkovsky vẫn gián tiếp điều hành và thâu tóm hàng tỷ USD sau song sắt.
Ông Yevgeny Prigozhin - đồng minh của Điện Kremlin đang dẫn đầu chiến lược gia tăng ảnh hưởng của Nga tại châu Phi, Tờ Guardian (Người bảo vệ) của Anh dẫn nhiều tài liệu cho biết.