Cải lương ngày xưa ở đây không phải là cải lương trước năm 1975 mà tôi muốn nói cải lương sau năm 1975, ở một giai đoạn đất nước còn nhiều khó khăn.
Dẫu sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống 3 đời làm nghệ thuật, song nghệ sĩ Điền Trung lại bị mẹ dọa đuổi khỏi nhà nếu theo nghề ca hát.
Tối 4-11, chương trình nghệ thuật cải lương Tìm về nguồn cội trăm năm do Đài Phát thanh và Truyền hình Long An thực hiện đã diễn ra sinh động, đạt chất lượng cao về nghệ thuật.
Tối 2/9, tại Nhà Thiếu nhi huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn tổ chức Chương trình văn nghệ tổng hợp đặc sắc, chào mừng kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2023). Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Nguyễn Thị Phương Lan; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cùng đông đảo người dân, thiếu nhi đến xem.
Trung tuần tháng 3, đông đảo nghệ sĩ như Cẩm Tiên, Phượng Hằng, Ngân Tuấn, Minh Minh Tâm, Hồng Tơ, Minh Trường, Nhã Thi... đã đến chúc mừng NSND Thanh Tuấn ra mắt trung tâm dạy nghệ thuật ca vọng cổ tại số 59, Bế Văn Đàn, Q.Tân Bình (TP.HCM).
Tối 18/2, giới nghệ sĩ cải lương và người mộ điệu đã đến viếng nghệ sĩ Vương Cảnh, người nổi tiếng với vai Thạch Sanh của cải lương Nam bộ. Linh cữu ông được hỏa táng tại Bình Dương lúc 7h sáng 19/2.
Sáng 11-4, nhiều nghệ sĩ sân khấu đã tiễn đưa nhạc sĩ Thanh Liêm về nơi an nghỉ cuối cùng, NSND Lệ Thủy xúc động nghẹn lời trước tình cảm của khán giả, đồng nghiệp dành cho em trai của bà.
Sáng 10-4, NSND Lệ Thủy có mặt tại Nhà tang lễ Nguyễn Tri Phương (quận 5, TP HCM) khóc thương nhạc sĩ Thanh Liêm, em ruột, vừa qua đời.
Chiều 18-3, Chương trình Mai Vàng nhân ái do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm NSƯT Linh Phước và nghệ sĩ Thái Thanh Hằng.
Chiều 22-12, tại Trung tâm hành chính huyện Đồng Phú, Ban Trị sự giáo hội Phật giáo huyện phối hợp với UBND huyện tổ chức chương trình ẩm thực chay và đêm văn nghệ gây quỹ xây nhà tình thương cho hộ nghèo.