Trắc nghiệm: Bạn biết gì về các quốc gia đón Tết Âm lịch trên thế giới?

Dù cùng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc, nhưng cách tiếp cận với Tết Âm lịch của một số quốc gia châu Á lại có nhiều khác biệt.

Làm rõ quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Pháp - Việt trong phong trào Duy Tân

Nhiều vấn đề liên quan đến các lĩnh vực như kinh tế, lịch sử, văn hóa, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học... trong Phong trào Duy Tân đã được các chuyên gia bàn luận, trao đổi tại hội thảo quốc tế 'Quá trình Duy Tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc' diễn ra tại TP. Huế ngày 19/12.

Hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura

'Sứ đoàn Iwakura' - tác phẩm nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu giá trị, giúp độc giả hiểu về chuyến du khảo nhằm canh tân Nhật Bản thời Minh Trị dưới góc nhìn của người phương Tây.

Sách nói về hành trình thay đổi Nhật Bản của Sứ đoàn Iwakura

'Sứ đoàn Iwakura' - tác phẩm nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu giá trị, giúp độc giả hiểu rõ hơn về chuyến du khảo nhằm canh tân Nhật Bản thời Minh Trị dưới góc nhìn của người phương Tây.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại đoàn kết dân tộc

'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công', câu nói thật giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc ta.

Ngày 9/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 9/11

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc về các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 9/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nhật Bản: Quốc gia có 3.000 sân golf, 13 triệu golfer

Trong ấn tượng của nhiều người, Nhật Bản là một quốc gia nhỏ, nhưng người Nhật cảm thấy rằng họ không hề nhỏ bởi vì có hơn 3.000 sân golf trên quốc đảo nhỏ bé này, chỉ đứng sau Hoa Kỳ và đứng thứ hai trên thế giới.

Tương lai của golf: Suy trầm và hưng thịnh

Nghiên cứu về lịch sử phát triển của golf, lộ trình phát triển của lĩnh vực này là một đường cong hình sin với những hưng thịnh và suy trầm. Sức hấp dẫn ban đầu của golf cũng là nguyên nhân để nó trở nên hưng thịnh nhưng đó cũng là lý do khiến nó suy trầm.

Ảnh hiếm về cuộc sống người dân Nhật Bản dưới thời phong kiến cuối thế kỷ 19

Nhật Bản dưới thời Minh Trị Duy tân có sự giao thoa văn hóa nhưng vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống.

Ngày này năm xưa 2/8: Ngày truyền thống Ngành quản lý Nhà nước về tôn giáo

Ngày này năm xưa 2/8, ngày thành lập Trung đoàn 196 Hải quân; truyền thống Ngành quản lý Nhà nước về tôn giáo; Đề án phát triển xuất nhập khẩu với Trung Quốc.

Con mèo đen

Đã từng đọc những truyện ngắn được dịch và đăng rải rác trên các báo, tạp chí văn học vài năm trở lại đây, nay đọc lại 28 truyện ngắn chọn lọc trong tập 'Con mèo đen' (Nguyễn Thống Nhất chuyển ngữ, Nhà xuất bản Thuận Hóa - 2023) vẫn còn nguyên cảm thức thú vị, ấn tượng đầy lạ lẫm khi tiếp cận những tác giả văn học cận - hiện đại Nhật Bản.

Những lâu đài đáng ghé thăm nhất tại Nhật Bản

Trong lịch sử Nhật Bản, có giai đoạn hàng nghìn lâu đài được xây dựng trên khắp đất nước. Dù phần lớn trong số 5.000 công trình đó đã bị phá hủy, hiện còn khoảng 100 lâu đài tồn tại ở Nhật Bản và trở thành những điểm tham quan thu hút đông đảo khách du lịch.

Việt Nam học được gì từ cách khuyến đọc của người Nhật

Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương chia sẻ về những yếu tố hình thành nên văn hóa đọc tại Nhật Bản và nỗi trăn trở để giúp người Việt có thói quen đọc sách nhiều hơn.

Fukuzawa Yukichi - Nhà tư tưởng kiệt xuất của Nhật Bản

Sinh năm 1835 tại Osaka, trong gia đình võ sĩ có truyền thống học hành, nghiên cứu, Fukuzawa Yukichi sớm có hoài bão đóng góp cho quốc gia, dân tộc.

Lối 'sống chậm' của người Nhật bắt nguồn từ một chính sách khiến nước này bị cô lập hơn 200 năm

Chính sách 'tỏa quốc' hay bế quan tỏa cảng từng khiến nước Nhật bị cô lập suốt hơn 2 thế kỷ lại có tác dụng bất ngờ, theo các nhà sử học.

Tokyo Thủ đô của đất nước mặt trời

Trên đường từ sân bay quốc tế Narita, xe đưa chúng tôi về trung tâm thành phố, hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với chúng tôi vài nét về Tokyo, thủ đô của Nhật Bản, một thành phố hiện đại, diện tích khoảng 2.162 km2, chiếm không đầy 0,5% đất đai toàn quốc, nhưng lại chiếm 10% dân số cả nước trên13 triệu người, thuộc top 10 thành phố có số dân đông nhất châu Á.

Tại sao tất cả các thành viên hoàng gia Nhật Bản chỉ có tên mà không có họ?

Minh Trị Thiên hoàng Mutsuhito, thái tử Naruhito hay công chúa Kako, công chúa Mako đều chỉ có tên mà không có họ. Vì sao vậy?

Có một thời đại 'iPhone gối đầu giường'?

Ngày sách Việt Nam (21-4), tôi tham dự một buổi tọa đàm về văn hóa đọc với người trẻ và đặt ra câu hỏi: thanh niên hôm nay có cần những quyển sách gối đầu giường hay không?

Bí quyết thoát nghèo, vươn lên thành cường quốc của ba 'con rồng' châu Á

Cả thế giới phải ngưỡng mộ cách Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore... trỗi dậy từ nghèo khó, gian khổ.

Những yếu tố làm nên vị thế hàng đầu của giáo dục Nhật Bản

Nhật Bản có một xã hội thuần nhất và có một trong những nền giáo dục độc đáo, thành công nhất thế giới.

Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ là giáo dục và văn hóa

Năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục, một hình thức trường tư hoàn toàn mới đối với nền giáo dục Việt Nam lúc bấy giờ, do các trí thức, sĩ phu khởi xướng và thành lập ở Hà Nội. Chỉ tồn tại trong 9 tháng nhưng nó đã có ảnh hưởng rất lớn, lâu dài đối với giáo dục, văn hóa và cả chính trị Việt Nam.

Thị trấn từng rất sầm uất bỗng biến mất hơn 30 năm

Nơi này từng có mỏ lưu huỳnh lớn nhất Đông Nam Á, sau những ngày chìm đắm trong vinh quang, người dân lần lượt bỏ đi vì ô nhiễm nặng.

Giấc mơ Nhật Bản

Quyết định viết về một nền văn minh vĩ đại như Nhật Bản không hề dễ và không hề mới, vì ta có cảm giác rằng đề tài này được khai thác cặn kẽ và tất thảy tinh tiết của xứ sở mặt trời mọc đã được bàn hết rồi. Tuy nhiên trong bài viết này tôi vẫn muốn chia sẻ những cảm tưởng cá nhân về đất nước đánh dấu trong tôi sự khởi đầu của một sự say mê suốt đời mang tên 'châu Á'.

Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã 'sao chép' các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?

Từ một quốc gia chuyên đi sao chép thành công như Nhật Bản, họ đã chuyển mình để thành nền kinh tế bị các quốc gia khác 'đạo nhái'.

Tân Thủ tướng Nhật Bản Suga phải đối mặt với thử thách ở Quần đảo Senkakus

Người phát ngôn hàng đầu của chính phủ cho biết Nhật Bản đã khiếu nại chính thức với Trung Quốc về việc mở một bảo tàng kỹ thuật số trình bày chi tiết tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông.

Nét đẹp của người phụ nữ Nhật Bản hơn 150 năm trước

Người phụ nữ Nhật Bản từ xưa đến nay luôn được biết đến với nét đẹp đặc biệt mà phụ nữ nước khác không có.

Loạt ảnh cũ phản ánh nét đẹp của người phụ nữ Nhật Bản hơn 150 năm trước

Người phụ nữ Nhật Bản từ xưa đến nay luôn được biết đến với nét đẹp đặc biệt mà phụ nữ nước khác không có.

Vì sao Nhật Bản và Thái Lan giữ được chủ quyền trước phương Tây?

Quan hệ Đông-Tây thời cận đại rất phức tạp. Đối với Nhật Bản là hai thời kỳ: Tokugawa (1603 – 1868) và Minh Trị (1868 – 1912). Đối với Xiêm (Thái Lan ngày nay) là 1851 – 1910, giai đoạn nắm quyền của dòng họ Rama.

Lý do 'ngớ ngẩn' làm bùng nổ chiến tranh Trung-Nhật lần hai

Trong quá trình tập trận, một binh sĩ Nhật bỗng dưng 'mất tích'. Điều đó trở thành cái cớ hoàn hảo để Nhật Bản phát động tấn công.

'Kinh hãi' với nghi lễ mổ bụng của Nhật Bản thời xưa

Seppuku là một phần chính của võ sĩ đạo (bushido) - luật của các samurai; tự mổ bụng là cách các chiến binh tránh bị rơi vào tay quân thù.

Những tạo hình ấn tượng trong sự nghiệp phim hành động của Tom Cruise

Trong suốt sự nghiệp diễn xuất, Tom Cruise để lại ấn tượng cho khán giả qua những vai diễn trong phim hành động hấp dẫn.