Theo giới chuyên gia, việc tiến sâu theo hướng Rabotino vài km và đóng giữ suốt mùa đông có thể khiến quân Ukraine bị nhốt trong một nồi hầm mới.
Ngay cả khi 100.000 binh sĩ Nga áp sát biên giới rồi sau đó tràn sang Ukraine, có lẽ không người Nga nào nghĩ rằng đất nước họ bước vào chiến dịch quân sự hao người tốn của và kéo dài đến như vậy.
Một giải pháp cho cuộc xung đột với Mátxcơva có thể đạt được nếu Kiev và các đối tác phương Tây thực hiện ba bước cần thiết, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói hôm 12/12 trong cuộc họp với đại diện các nước G7. Các bước này bao gồm tăng cường chuyển giao vũ khí, hỗ trợ phục hồi kinh tế và nỗ lực ngoại giao.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nước này không chấp nhận một thỏa thuận với Moscow mà quân đội Nga vẫn hiện diện ở các vị trí như hiện nay.
Việc quân đội Nga tuyên bố thực hiện 'cơ chế im lặng' (ngừng bắn) từ trưa 8/3 nhằm thiết lập 'hành lang nhân đạo' cho người dân sơ tán khỏi thủ đô Kiev và 4 thành phố khác của Ukraine, trong khi Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk thông báo người dân đã bắt đầu rời thành phố Sumy chiều cùng ngày theo thỏa thuận với Nga, là kết quả cụ thể của vòng đàm phán thứ ba diễn ra một ngày trước.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine tạo ra cuộc khủng hoảng an ninh lớn nhất ở châu Âu, vậy tại sao Nga tấn công Ukraine? nguyên nhân Nga đánh Ukraine?
Khi các nhà lãnh đạo thế giới đang chạy đua như con thoi để tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng Nga-Ukraine, Thỏa thuận Minsk ký kết năm 2015 (Minsk 2) được nhắm đến như một phương cách khả dĩ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nghiêm trọng hiện nay.