Tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) tiếp tục biến động theo chiều hướng tăng những tháng gần đây. Đồng USD tăng trở lại từ giữa tháng 7 cũng đặt ra thách thức cho tỷ giá VND/USD.
Trong khi lãi suất lập 'đáy' mới, tỷ giá USD/VND tăng vọt và vượt 24.500 đồng/USD - mốc cao nhất năm 2023.
Giới chức Trung Quốc và Nhật Bản đang loay hoay ứng phó với xu hướng tăng giá của đồng USD, vì sức mạnh của đồng bạc xanh đe dọa đẩy tỷ giá đồng nhân dân tệ và đồng yên xuống mức thấp kỷ lục...
Các biện pháp này bao gồm nới một số quy định trên thị trường chứng khoán, hạ lãi suất, bơm tiền vào hệ thống tài chính, bán ra ngoại tệ, và nâng tỷ giá tham chiếu...
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) vừa cắt giảm lãi suất chính sách lần thứ hai trong gần 3 tháng qua, một dấu hiệu mới cho thấy các nhà chức trách đang tăng cường nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy kinh tế phục hồi.
GAS dự kiến phát hành tối đa gần 383 triệu cổ phiếu với tỷ lệ 20% nhằm tăng vốn lên 22.967 tỷ đồng.
Giới phân tích đánh giá việc PBoC đã hạ lãi suất với công cụ cho vay trung hạn (MLF) từ 2,65% xuống 2,5% là bất ngờ và sẽ mở đường cho việc giảm lãi suất cho vay cơ bản (LPR) tuần tới.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương), ngày 15/8 đã thông báo giảm lãi suất lần thứ 2 trong 3 tháng, nhằm tăng tốc đà phục hồi kinh tế.
Ngày 15/8, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thông báo giảm lãi suất với công cụ cho vay trung hạn (MLF) từ 2,65% xuống 2,5%, đây là lần hạ thứ hai trong 3 tháng, nhằm tăng tốc đà phục hồi kinh tế.
Động thái bất ngờ cắt giảm lãi suất chính cho thấy các nhà hoạch định chính sách của Bắc Kinh sẵn sàng làm nhiều hơn để hỗ trợ nền kinh tế đang giảm tốc.
Ngày 15/8, Trung Quốc đã bất ngờ cắt giảm lãi suất chính trong một dấu hiệu cho thấy các nhà hoạch định chính sách của Bắc Kinh sẵn sàng làm nhiều hơn để hỗ trợ nền kinh tế đang giảm tốc.
Hôm thứ Ba (15/8), Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đã tiếp tục cắt giảm lãi suất chính sách lần thứ hai trong 3 tháng, trong một dấu hiệu mới cho thấy các nhà chức trách đang tăng cường nỗ lực nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Theo lệ thường, áp lực tỷ giá USD/VNĐ thường dồn về cuối năm do các nhu cầu tăng mạnh. Vậy liệu tỷ giá sẽ tiếp đà tăng nóng trong các tháng tới sẽ như thế nào khi giá USD đã áp sát mốc 24.000 đồng?
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi) tiếp tục được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến các đại biểu, các chuyên gia để tiếp thu, chỉnh lý trong thời gian tới.
Lượng tiền gửi ngân hàng của PV Gas tiếp tục tăng cao sau nửa đầu năm 2023. Với 40.700 tỷ đồng gửi ngân hàng, công ty đã thu về hơn 1.000 tỷ đồng tiền lãi.
Sau khi trả cổ tức tỷ lệ 18,1%, vốn điều lệ tại Vietcombank sẽ tăng lên 55.891 tỷ đồng, vượt VietinBank và BIDV để trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ hai hệ thống, chỉ sau VPBank.
Trung Quốc đang có một loạt động thái nhằm ngăn đồng Nhân dân tệ mất giá sâu hơn nữa trong bối cảnh tỷ giá giữa đồng tiền này với đồng USD đã chạm đáy 6 tháng qua.
Các ngân hàng nhà nước lớn của Trung Quốc đã hạ lãi suất tiền gửi bằng đồng USD lần thứ hai trong vòng một tháng, trong bối cảnh nước này nỗ lực ngăn chặn sự trượt giá của đồng NDT.
Động thái hạ lãi suất bất ngờ là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh đang ngày càng lo lắng về tình trạng suy yếu của tăng trưởng và gấp rút hành động để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế...
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn, nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.
Sau tăng vốn thành công, dự kiến quy mô vốn điều lệ của Vietcombank sẽ tăng từ 47.325,1 tỷ đồng lên mức 55.891 tỷ đồng, đứng đầu nhóm Big4 ngân hàng.
Với quy mô vốn điều lệ đạt trên mức 55.891 tỷ đồng, Vietcombank sẽ vượt qua VietinBank và BIDV để trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ 2 hệ thống, sau VPBank.
Hôm 25/5, đồng euro sụt giảm khi Đức được xác nhận đang trong thời kỳ suy thoái. Ngược lại, đồng đôla chạm đỉnh hai tháng nhờ hưởng lợi từ nhu cầu 'trú ẩn an toàn' khi lo ngại về tình trạng vỡ nợ của Mỹ gia tăng.
MUFG đang cho thấy sự bứt tốc trong 'cuộc đua tam mã' của 3 'megabank' Nhật Bản ở thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam khi nhắm tới việc sở hữu 100% vốn của công ty tài chính, thay vì chỉ 49% như các đối thủ.
Quy mô vốn điều lệ của Vietcombank sẽ tăng từ 47.325,1 tỉ đồng lên mức 55.891 tỉ đồng, vượt qua VietinBank và BIDV để trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ 2 hệ thống, sau VPBank. Lưu ý, Vietcombank vẫn còn 2 kế hoạch tăng vốn khác.
Ngân hàng Nhà nước (NNNN) vừa công bố Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc cử người đại diện phần vốn nhà nước tại BIDV.
Với 36.879 tỷ đồng đang gửi tại ngân hàng, PV Gas đã mang về 480 tỷ đồng tiền lãi trong quý I/2023.
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết: 'Việc tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài những năm qua tại các ngân hàng Việt mang lại những hiệu quả tích cực. Các nhà đầu tư nước ngoài giúp kiểm soát ngân hàng chặt chẽ hơn bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra'.
Trước tình trạng lạm phát dai dẳng khiến các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới khó chịu, có một lĩnh vực mà áp lực về giá đã giảm bớt, đó là giá năng lượng.
Giá gốc của các khoản đầu tư vào MoMo, Finhay, Galaxy EE (và Galaxy Education) chiếm chưa tới 3% tổng tài sản của TVS (tại ngày 31/12/2022). Nhưng đừng vì thế mà đánh giá thấp tiềm năng của chúng.
Kế hoạch 2023 của GAS giảm 24% về doanh thu và tới 56% về lợi nhuận so với thực hiện 2022.
5/6 thương vụ chào bán cổ phần đáng chú ý của các ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến nay đều có sự góp mặt của các định chế tài chính đến từ Nhật Bản.
VPBank được tin rằng sẽ bán 1 tỉ cổ phần cho SMBC Consumer Finance – thành viên của Sumitomo Mitsui với giá từ 32.000 – 33.000 đồng/cp. Thương vụ có thể được hoàn tất ngay trong tháng 3/2023.
Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV Gas, HOSE: GAS) trong năm 2022 thu về hơn 100.000 tỷ đồng, vượt 26% so với kế hoạch năm và là mức doanh thu cao nhất trong lịch sử của tổng công ty từ khi thành lập đến nay.
Sau 3 năm theo đuổi chính sách zero Covid, Trung Quốc đã 'mở cửa' trở lại với thị trường toàn cầu. Thay đổi này sẽ có tác động như thế nào tới các thị trường?
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã vượt qua mức được theo dõi chặt chẽ là 7 đổi 1 USD vào 5-12, mức cao nhất kể từ giữa tháng 9, khi Bắc Kinh nới lỏng một số hạn chế nghiêm ngặt về Covid-19, có khả năng thu hút dòng vốn nước ngoài mới.
Sự phục hồi của khẩu vị rủi ro toàn cầu gần đây đã bị giảm sút sau mối lo ngại ngày càng tăng đối với số ca nhiễm Covid-19 của Trung Quốc gia tăng và nguy cơ tái phong tỏa.
Đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc rớt mạnh chưa từng có trong gần 30 năm qua khi mà các biện pháp của ngân hàng trung ương nước này chưa phát huy hiệu quả sau khủng hoảng bất động sản và đại dịch Covid-19.
Thị trường châu Á có nguy cơ bùng phát căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực lao dốc dưới sự tăng giá không ngừng của đồng đô la.
Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.
Trung Quốc được cho là sẽ tạm dừng các nỗ lực nới lỏng tiền tệ nhằm cố gắng chống lại sự mất giá của đồng Nhân dân tệ, trước khi đồng tiền này gần ngưỡng quan trọng 7 CNY/USD.
Việc dẫn dắt khoản đầu tư 14 triệu USD vào nền tảng dạy tiếng Anh Edupia trở thành khoản đầu tư thứ hai của quỹ vào lĩnh vực Edtech tại châu Á, và lần đầu tại Việt Nam.
Đồng euro quay đầu giảm xuống thấp hơn USD do lo ngại cuộc khủng hoảng năng lượng và bất ổn ở Ý làm giảm nhu cầu đối với đồng tiền chung, trong khi USD mạnh lên bởi kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tích cực tăng lãi suất.