Nhật Bản đối mặt với rủi ro về an ninh lương thực

An ninh lương thực nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, trong đó chủ yếu do biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nhanh chóng số lượng nông dân.

Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo

Ngày 16/5, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy GDP thực tế của nước này trong quý từ tháng 1-tháng 3/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.

Nền kinh tế Nhật Bản trượt dốc, cản trở kế hoạch tăng lãi suất của BOJ

Nền kinh tế Nhật Bản giảm nhanh hơn dự kiến trong quý I/2024, khi đồng Yên yếu tiếp tục gây khó khăn cho người tiêu dùng, đặt ra thách thức mới cho nỗ lực của ngân hàng trung ương nhằm đưa lãi suất tiến xa hơn mức gần 0.

Những thay đổi trong dòng chảy thương mại thế giới

Châu Á sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn trong thương mại toàn cầu, đóng góp khoảng 45% vào tổng xuất khẩu của thế giới và hơn 80% vào nhập khẩu. Tuy nhiên, căng thẳng địa chính trị và các chính sách không chắc chắn có thể cản trở sự phục hồi thương mại chung của thế giới trong hai năm tới.

Đồng yen giảm, người tiêu dùng Nhật Bản lao đao

Trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động, đồng yen Nhật Bản liên tục giảm giá so với USD, gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho đời sống người dân nước này.

Cường quốc châu Á tự tin về mục tiêu lạm phát ổn định

Ngày 22/4, Bộ Tài chính Nhật Bản công bố kết quả khảo sát cho thấy trong năm tài khóa 2023-2024 (kết thúc vào tháng 3/2024), có 63,1% số công ty vừa và nhỏ ở nước này tăng lương cơ bản cho nhân viên.

Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản lần đầu tiên vượt 100.000 tỷ yen

Trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3), xuất khẩu của Nhật Bản tăng 3,7% lên 102.900 tỷ yen. Đây là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản vượt 100.000 tỷ yen.

'Doanh nghiệp zombie' ở Nhật Bản có thể biến mất vì lãi suất tăng

Việc Nhật Bản chấm dứt lãi suất âm có thể khiến các 'doanh nghiệp zombie' phải ngừng hoạt động sau giai đoạn chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.

Nhật Bản thu hút các nhà đầu tư thiên thần bằng quyền cư trú

Nhật Bản có kế hoạch cấp quyền cư trú lên tới 5 năm cho các nhà đầu tư thiên thần.

Ngân hàng Nhật Bản cần điều chỉnh sách nới lỏng tiền tệ sau nhiều năm duy trì

Quan chức của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã đưa ra các giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu lạm phát 2% như chấm dứt chính sách lãi suất âm và chương trình kiểm soát lợi suất trái phiếu.

Tiếng chuông cảnh tỉnh với kinh tế Nhật Bản

Việc Nhật Bản để mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới 'vào tay' nước Đức cũng đang gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế là một đòn giáng mạnh vào lòng tự trọng của 'Xứ hoa anh đào'.

Các đồng tiền châu Á suy yếu so với đô la do kinh tế Trung Quốc trì trệ

Các loại tiền tệ trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng bạc xanh trong các tháng qua. Nhiều nhà phân tích chỉ ra nguyên nhân chính là do nền kinh tế trì trệ ở Trung Quốc đã phủ bóng mờ lên các nước có quan hệ kinh tế và thương mại chặt chẽ với Bắc Kinh. Số khác thì cho rằng các đồng tiền châu Á sẽ tiếp tục xuống giá trong tương lai.

Lý do đằng sau sự suy yếu của các đồng tiền châu Á so với USD

Các đồng tiền trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm xuống mức yếu nhất trong nhiều tháng so với đồng USD, do tình hình chưa mấy khởi sắc ở Trung Quốc phủ bóng đen lên các quốc gia có quan hệ kinh tế và thương mại chặt chẽ với Bắc Kinh.

Khi nào Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ chấm dứt lãi suất âm?

Tuần này, các nhà đầu tư toàn cầu đang dõi theo động thái của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tại cuộc họp chính sách vào thứ Ba (19/12) với dự đoán ngân hàng sẽ trì hoãn việc nâng lãi suất từ mức dưới 0 hiện tại. Tuy vậy, Thống đốc BOJ Kazuo Ueda có thể sẽ vạch ra kế hoạch chính sách tiền tệ rõ ràng hơn sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã chuyển hướng sang nới lỏng tiền tệ vào tuần trước.

Dòng vốn 'tháo chạy' khỏi Trung Quốc đạt mức kỷ lục

Các số liệu mới nhất do Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 3-11 cho thấy, dòng vốn đầu tư chảy ra khỏi Trung Quốc trong quí 3-2023 đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua. Theo các nhà phân tích, xu hướng này được thúc đẩy bởi các công ty nước ngoài thu hẹp quy mô hoạt động tại Trung Quốc và giới nhà giàu nước này chuyển vốn ra nước ngoài.

'Tăng lực' cho nền kinh tế Nhật Bản

Trong báo cáo kinh tế vừa công bố, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho hay nền kinh tế Nhật Bản đang phục hồi với tốc độ vừa phải, tuy nhiên những tác động tiêu cực từ bên ngoài và tình trạng lạm phát cao có nguy cơ cản bước tăng trưởng kinh tế của Đất nước Mặt trời mọc. Ngày 20/10, Quốc hội Nhật Bản đã phải triệu tập phiên họp bất thường để chuẩn bị một gói kích thích kinh tế mới.

Thước đo sức mạnh của đồng yen ở gần mức thấp nhất kể từ năm 1970

Tỷ giá hối đoái thực (được điều chỉnh theo lạm phát) của đồng yen ở mức 74,31 vào tháng 7/2023, gần mức thấp nhất kể từ tháng 9/1970 - thời điểm đồng nội tệ Nhật Bản được chốt ở mức 360 yen đổi 1 USD.

Kinh tế Nhật Bản tăng cao hơn dự đoán

Chính phủ Nhật Bản ngày 15/8 đã công bố dữ liệu sơ bộ cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý II/2023 đã tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn dự đoán.

Nhật Bản: Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế nhanh nhất kể từ năm 2020

GDP thực tế của Nhật Bản từ tháng Tư đến tháng Sáu năm 2023, đã điều chỉnh lạm phát, đạt 560.740 tỷ yen (3.900 tỷ yen). Đây là quý thứ ba liên tiếp chỉ số này tăng, cao hơn mức dự báo 2,41% trước đó.

BOJ có thể kết thúc chính sách kiểm soát đường cong lợi suất vào tháng 4

Theo một cựu giám đốc điều hành phụ trách chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ), sự sụt giảm gần đây của lợi suất trái phiếu toàn cầu đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trung ương hủy bỏ chương trình kiểm soát đường cong lợi suất trong tháng này.

'Cơn khát' năng lượng mới từ Trung Quốc đe dọa lạm phát toàn cầu

Nhiều nhà quan sát lo ngại khi Trung Quốc gia tăng nhập khẩu dầu thô và các tài nguyên năng lượng khác, giá cả các mặt hàng này sẽ tăng lên và thúc đẩy lạm phát trên toàn thế giới.

Các nhà phân tích: BOJ sẽ chấm dứt chính sách tiền tệ siêu nới lỏng trong năm nay

Các nhà phân tích dự đoán trong một cuộc khảo sát của Nikkei cho rằng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ cắt giảm chính sách tiền tệ siêu nới lỏng vào cuối năm nay.

Nhật Bản chống chọi với lạm phát

Tại thời điểm cuối tháng 10/2022, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng cơ bản của Nhật Bản đã tăng lên 3%, mức cao nhất trong 8 năm qua, kể từ tháng 9/2014. Con số này đã vượt mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tháng thứ 6 liên tiếp, khi giá trị đồng Yen so với đồng đô la Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong 32 năm.

Nhật Bản: Giá thực phẩm và nhu yếu phẩm leo thang

Giá thực phẩm và nhu yếu phẩm thiết yếu leo thang đang ngày càng tạo ra gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình ở Nhật Bản.

Các công ty Nhật cho nhân viên làm việc linh hoạt chỗ làm ở bất cứ đâu

Các công ty Nhật đang thay đổi phong cách tổ chức nhân sự trong thời đại công nghệ, làm việc từ xa đang dần được phổ biến hơn, một số công ty cũng giảm bớt những quy tắc nơi làm việc.

Công ty Nhật Bản cho nhân viên làm việc từ bất cứ đâu, kể cả ở quê

Giống nhiều doanh nghiệp khác trên thế giới, các công ty Nhật Bản cũng áp dụng các cách thức hoạt động mới như cho nhân viên ở nhà, chuyển trụ sở về vùng quê.

Giá hàng hóa toàn cầu tăng gần 50%, đè nặng lên lạm phát

Giá hàng hóa toàn cầu tăng gần 50%, tốc độ nhanh nhất trong gần 3 thập kỷ qua, khiến đà phục hồi kinh tế chững lại, gây áp lực lớn lên lạm phát.

Nước Nga đứng trước khả năng 'vỡ nợ' nước ngoài đến 150 tỉ đô la

Các loại trái phiếu do chính phủ và doanh nghiệp Nga phát hành lên đến 150 tỉ đô la. Chiếc đồng hồ báo động khả năng vỡ nợ của nước Nga bắt đầu được kích hoạt từ hôm nay 16-3 khi nước Nga phải thanh toán khoản lãi trái phiếu chính phủ bằng đô la Mỹ đầu tiên kể từ khi cuộc chiến Ukraine bùng nổ.

Giá hàng hóa toàn cầu tăng nhanh nhất trong 27 năm qua

Kể từ năm 1995 đến nay, giá dầu thô, kim loại, ngũ cốc và các mặt hàng giao dịch quốc tế khác đang tăng với tốc độ nhanh nhất, làm dấy lên lo ngại đối với các quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.

Giá hàng hóa toàn cầu tăng mạnh nhất 27 năm

Theo Chỉ số Refinitiv CoreCommodity CRB, giá dầu thô, kim loại, ngũ cốc và các hàng hóa được giao dịch quốc tế khác đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1995, làm dấy lên lo ngại về bất ổn tại các quốc gia phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu...