Fed đang tạo ra chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ nhất trong vòng 40 năm. Họ đặt cược rằng hệ thống ngân hàng hiện chống chịu tốt hơn hồi 2008.
Fed đã tăng lãi suất điều hành thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng. Động thái này nhấn mạnh cam kết giảm lạm phát của ngân hàng trung ương Mỹ.
Chủ tịch Fed bị chỉ trích đã vào cuộc quá muộn trong trận chiến với lạm phát. Điều đó gây ra những đợt tăng lãi suất dồn dập và tạo nên sự bất ổn trong hệ thống ngân hàng.
Sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) là kết quả tự nhiên của bong bóng được bơm vào thị trường trong thập kỷ qua và cuối cùng đã đổ vỡ. Giờ đây, khi một môi trường lãi suất cao đang đến, sự hỗn loạn này được dự báo sẽ xuất hiện nhiều hơn.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trong phiên đầu tuần nhờ đà sự sụt giảm của lợi suất trái phiếu kho bạc và kỳ vọng chỉ số CPI tháng 1 ổn định sẽ thúc đẩy Fed thay đổi chính sách về lãi suất.
Tâm điểm của tuần này là dữ liệu lạm phát. Vào ngày thứ Ba, Bộ Lao động Mỹ sẽ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 và thị trường đang chờ xem liệu lạm phát có giảm thêm hay không...
Bất chấp các động thái can thiệp, một chỉ số lạm phát quan trọng tại Mỹ vẫn tăng với tốc độ nhanh nhất trong 40 năm qua.
Vấn đề năng lượng gây tranh cãi, quan điểm về các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga hay chính sách kinh tế trong nước của các nước thành viên đang khiến sự rạn nứt trong lòng châu Âu ngày càng sâu sắc, đồng thời làm xói mòn sự đoàn kết trong toàn khối.
Tin đồn Credit Suisse đang trên bờ vực sụp đổ đã khiến cổ phiếu và vốn hóa của ngân hàng Thụy Sĩ này sụt giảm mạnh, trong khi chi phí bảo hiểm phá sản cho các khoản nợ của Credit Suisse đang tăng mạnh.
Bộ trưởng Tài chính Anh Kwasi Kwarteng vừa cam kết sẽ công bố 'một kế hoạch đáng tin cậy' để giảm nợ chính phủ nhằm nỗ lực bảo vệ kế hoạch ngân sách đang gây tranh cãi và dẫn đến bất ổn thị trường.
Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?
Trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần, thời gian vừa qua, châu Âu đã phải gấp rút thực hiện một loạt biện pháp để đối phó với khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng khi nguồn cung khí đốt từ Nga gần như đã bị ngừng hoàn toàn. Tuy nhiên, liệu sự chuẩn bị đó có đủ và có kịp thời để châu lục vượt qua thời tiết giá rét sắp tới, cùng với những lo ngại về tình trạng bất ổn kinh tế, xã hội sâu rộng hơn do khủng hoảng gây ra.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, một số thành viên của khối cho rằng các biện pháp được đề xuất cho tới nay vẫn chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng.
Dù tăng trưởng nhẹ trong quý II/2022, nhưng kinh tế Anh vẫn chưa thể trở lại bình thường như trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện.
Một số nhà kinh tế nhận định đồng bảng Anh sẽ sớm giảm thêm 4% từ các mức hiện nay, xuống 1,1 USD; Capital Economics dự báo đồng bảng có thể xuống đến mức thấp kỷ lục là gần 1,05 USD như tháng 3/1985.
Giá đồng bảng Anh so với đô la Mỹ đang rơi về mức chưa từng thấy kể từ năm 1985, làm dấy lên bàn tán về một vòng xoáy kịch tính kết thúc bằng sự sụp đổ niềm tin vào các tài sản của Anh và một cuộc khủng hoảng thanh toán.
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Nguyên nhân là ngân hàng trung ương đã hành động quá muộn trong việc kiểm soát lạm phát và giờ phải hành động gấp rút.
Các Ngân hàng Trung ương phải giải một bài toán ba mục tiêu: chống lạm phát, hạn chế vay nợ quá mức để đầu cơ tài sản, tránh suy thoái. Điều này là bất khả thi.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đảo chiều đi xuống ở cuối phiên ngày 21/4 sau khi Chủ tịch FED thông báo dự định tăng mạnh lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Anh, Mỹ và Canada đã cùng rời khỏi cuộc họp G20 để phản đối chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine, trong bối cảnh nguy cơ chia rẽ trong kinh tế thế giới gia tăng.
Cho dù xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine có thể gián tiếp kéo lùi tăng trưởng kinh tế Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự báo sẽ bắt đầu tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách tiền tệ diễn ra trong tuần này...
'Giá xăng dầu tăng kỷ lục', 'lạm phát Mỹ tăng lên mức cao nhất trong vòng 40 năm'... là những tiêu đề có thể tìm ở hầu như mọi trang báo mấy ngày này, từ trong nước tới quốc tế.
Ngân hàng Goldman Sachs đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ vào năm 2022. Hiện ngân hàng này cho biết nền kinh tế Mỹ tăng trưởng rất ít hoặc gần như bằng không trong ba tháng đầu năm.
Các nhà đầu tư đang quay trở lại thị trường tìm kiếm các cơ hội, Bitcoin (BTC) tăng tạm thời khi giá tái phục hồi đến gần 40.000USD vào ngày 25-2, tăng 16% trong vòng chưa đầy 24 giờ.
Biến động lạm phát Mỹ năm 2022 sẽ phụ thuộc nhiều vào các quyết sách mà Fed đưa ra trong thời gian tới.
Đây là một việc mà các nhà hoạch định chính sách cho là cần thiết, trong khi thị trường tài chính và nền kinh tế Mỹ phải miễn cưỡng chấp nhận...
Chuyên gia nhận định thị trường sẽ không phản ứng quá mạnh đối với đợt tăng lãi suất đầu tiên mà nhiều khả năng được thông qua vào cuộc họp ngày 15-16/3.
Nếu mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch, trong vòng hơn hai tháng nữa Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ ban hành đợt tăng lãi suất đầu tiên trong ba năm.
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Mỹ Pete Buttigieg ngày 17/10 cảnh báo các rắc rối trong chuỗi cung ứng của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến mùa mua sắm nghỉ lễ sắp tới và kéo dài đến năm 2022.
Chính sách tiền tệ toàn cầu có thể sẽ tiếp tục nới lỏng vào năm 2022 ngay cả khi các ngân hàng trung ương tiến gần hơn đến việc thu hẹp các gói hỗ trợ khẩn cấp khi đối mặt với áp lực lạm phát gia tăng.
Khi sự kiện Jackson Hole năm nay sắp diễn ra (ngày 27/8), 'bức tranh toàn cảnh' về nền kinh tế Mỹ đã có nhiều khác biệt.
Chỉ trong vài năm tới, các ngân hàng trung ương trên thế giới sẽ bắt đầu phát hành các loại tiền tệ kỹ thuật số mà người dân có thể mang trong ví kỹ thuật số hoặc trên điện thoại di động cá nhân. Các loại tiền giấy và kim loại hữu hình sẽ biến mất.
Bitcoin (BTC) đã trượt xuống mức 44.600 USD sau khi đồng tiền điện tử lớn nhất theo giá trị thị trường đạt mức cao nhất trong ba tháng là gần 46.800 USD vào đầu tuần này.
Thị trường coin biến động và rủi ro cao khiến viễn cảnh giá Bitcoin về 0 luôn là nỗi ám ảnh của nhà đầu tư.