Đây là một việc mà các nhà hoạch định chính sách cho là cần thiết, trong khi thị trường tài chính và nền kinh tế Mỹ phải miễn cưỡng chấp nhận...
Chuyên gia nhận định thị trường sẽ không phản ứng quá mạnh đối với đợt tăng lãi suất đầu tiên mà nhiều khả năng được thông qua vào cuộc họp ngày 15-16/3.
Nếu mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch, trong vòng hơn hai tháng nữa Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ ban hành đợt tăng lãi suất đầu tiên trong ba năm.
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Mỹ Pete Buttigieg ngày 17/10 cảnh báo các rắc rối trong chuỗi cung ứng của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến mùa mua sắm nghỉ lễ sắp tới và kéo dài đến năm 2022.
Chính sách tiền tệ toàn cầu có thể sẽ tiếp tục nới lỏng vào năm 2022 ngay cả khi các ngân hàng trung ương tiến gần hơn đến việc thu hẹp các gói hỗ trợ khẩn cấp khi đối mặt với áp lực lạm phát gia tăng.
Khi sự kiện Jackson Hole năm nay sắp diễn ra (ngày 27/8), 'bức tranh toàn cảnh' về nền kinh tế Mỹ đã có nhiều khác biệt.
Chỉ trong vài năm tới, các ngân hàng trung ương trên thế giới sẽ bắt đầu phát hành các loại tiền tệ kỹ thuật số mà người dân có thể mang trong ví kỹ thuật số hoặc trên điện thoại di động cá nhân. Các loại tiền giấy và kim loại hữu hình sẽ biến mất.
Bitcoin (BTC) đã trượt xuống mức 44.600 USD sau khi đồng tiền điện tử lớn nhất theo giá trị thị trường đạt mức cao nhất trong ba tháng là gần 46.800 USD vào đầu tuần này.
Thị trường coin biến động và rủi ro cao khiến viễn cảnh giá Bitcoin về 0 luôn là nỗi ám ảnh của nhà đầu tư.
Sau 4 ngày hồi hộp chờ đợi kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, giới đầu tư và tài chính cuối cùng đã thở phào nhẹ nhõm khi các hãng truyền thông lớn tuyên bố ứng viên đảng Dân chủ Joe Biden là người chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Trải qua 4 ngày căng thẳng, cuối cùng các nhà đầu tư và giới lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ đã thở phào nhẹ nhõm sau khi truyền thông xướng tên ông Joe Biden là tổng thống thứ 46.
Kim loại quý trong nước đã lần lượt phá các mốc 50 - 55 triệu đồng/lượng và đang tiến gần về mốc 60 triệu đồng/lượng chỉ trong vòng 1 tháng.
Giá vàng thế giới vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce trong phiên 4/8 sau khi tại Mỹ, đảng Dân chủ và Nhà Trắng vẫn chưa tìm được sự đồng thuận về gói kích thích kinh tế mới nhằm hỗ trợ nền kinh tế nước này.
Sáng 5/8 (theo giờ Việt Nam), giá vàng thế giới vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce và tiếp tục tăng phi mã.
Những nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang sụp đổ vì đại dịch Covid-19 ở các nước đang tạo ra những món nợ khổng lồ. Chính phủ sẽ làm gì để giải quyết bài toán nợ mới phát sinh này?
Nhiều nước trên thế giới đang loay hoay mở cửa trở lại nền kinh tế của mình sau khi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) có dấu hiệu suy giảm. Đây không phải là bài toán đơn giản bởi giới lãnh đạo các nước sẽ phải cân nhắc giữa việc cân bằng an toàn sức khỏe cộng đồng với việc tái mở cửa nền kinh tế.
Ngày 17/5, ông Mohamed El-Erian, cố vấn kinh tế trưởng tại Allianz, nhận định nền kinh tế Mỹ sẽ phục hồi theo hình chữ W chứ không phải hình chữ V sau đại dịch Covid-19.
Chuyên gia kinh tế Mohamed El-Erian cho rằng không có gì chắc rằng nền kinh tế Mỹ sẽ phục hồi hình chữ V bởi cả hành trình tới năm 2021 và những gì mà năm tới cho thấy đều có vẻ không chắc chắn.
Chuyên gia cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ hồi phục theo hình chữ W thay vì chữ V như nhận định lạc quan của nhiều người.
Các chỉ số chính trên sàn Phố Wall tiếp tục lao dốc mạnh, với Dow Jones sụt gần 10%, chứng kiến phiên tồi tệ nhất kể từ năm 1987.
Các chuyên gia quốc tế nhận định việc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bơm 174 tỷ USD vào hệ thống tài chính cũng là không đủ để cứu nền kinh tế trước dịch virus Vũ Hán.
Bắc Kinh không quá lạc quan như Washington khi thỏa thuận giai đoạn một thương chiến Mỹ-Trung được thông qua, nhất là khi một số điều khoản trong thỏa thuận hoàn toàn không có lợi cho họ.
Thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 là chiếc 'phao cứu sinh hạ nhiệt' căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhưng giới chuyên gia lại không đặt nhiều kỳ vọng vào thỏa thuận này.
Thương chiến Mỹ - Trung có thể sẽ không bao giờ được giải quyết, kể cả khi 2 phía đã đạt được thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, mà thỏa thuận này đang bị hoài nghi
Giới quan sát quốc tế không kỳ vọng cuộc đàm phán đầu tháng 10 tại Washington D.C sẽ giúp hạ nhiệt chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Hiện thị trường đang theo dõi sát những phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powel tại Hội nghị thường niên của ngân hàng trung ương tại Jackson Hole, Wyoming vào thứ Sáu (23/8) tới để nắm bắt rõ hơn về quan điểm của Fed đối với việc cắt giảm lãi suất hiện nay.
Vàng giao ngay được giao dịch ở mức 1.471,61 USD/ounce tăng 7,72 USD, tương đương 0,5%. Chịu ảnh hưởng của thị trường vàng thế giới, vàng trong nước cũng tăng giá đến mức kỷ lục, giao dịch xấp xỉ 41 triệu đông/lượng.
Các nhà kinh tế lại có quan điểm khác nhau khi một số ý kiến cho rằng nền kinh tế Mỹ không cần thêm các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã tuyên bố từ chức. IMF đang tích cực tìm kiếm các ứng viên thay thế bà Lagarde.
Trong cuộc đua vào chiếc ghế người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã xuất hiện thêm một ứng cử viên tiềm năng mới, tuy nhiên, liệu châu Âu có nhường chiếc ghế này cho một người không phải gốc Âu?