Các biện pháp trừng phạt nhằm vào lĩnh vực xuất khẩu dầu mỏ của Venezuela, Iran, và bây giờ là Nga, đã làm phát sinh hoạt động buôn bán dầu bí mật, nhiều lợi nhuận. Các chủ tàu, công ty vận chuyển và thương nhân tiếp tục bán dầu bị trừng phạt cho những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi mua.
Khi phương Tây tính toán thiệt hơn trong áp trần giá dầu Nga, chắc chắc rằng biện pháp này sẽ không được thực thi nghiêm ngặt. Nhờ đó, Nga có thể thực hiện nhiều cách để lách biện pháp trừng phạt này của phương Tây.
Trong suốt hơn 40 năm qua, Iran đã có một số phương án hiệu quả để tránh các biện pháp trừng phạt liên quan tới dầu. Trong bối cảnh hiện nay, Nga có thể áp dụng chiến lược này của Iran.
Nếu phải tìm ra một quốc gia 'lão luyện' hàng đầu trong cách né các lệnh trừng phạt từ phương Tây, đó phải là Iran.
Ngày 12-6, Mỹ, Iran và các bên liên quan của thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 nhóm họp tại Vienna, Áo, để gỡ những nút thắt cuối trong việc đưa Iran và Mỹ trở lại thỏa thuận. Cuộc đàm phán này được đánh giá có ảnh hưởng đến bầu cử tổng thống Iran ngày 18-6 tới và là phép thử của Tổng thống Mỹ Joe Biden ở Trung Đông.
Liệu đối thoại Mỹ-Triều, vốn đã 'ngủ yên' kể từ Hội nghị Thượng đỉnh tại Hà Nội (tháng 2/2019), sẽ được tái khởi động cùng với chính quyền mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden?
Ngày 27/11, Bộ Quốc phòng Iran xác nhận ông Mohsen Fakhrizadeh, một nhà vật lý hạt nhân hàng đầu và là người đứng đầu cơ quan nghiên cứu và đổi mới của bộ, đã bị tấn công và thiệt mạng sau khi nỗ lực cứu chữa thất bại.
Tuần qua, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã có chuyến công du tới Mỹ Latinh nhằm tăng cường sự hiện diện và hợp tác tại một khu vực có vị trí địa chính trị quan trọng trên bản đồ thế giới mà quốc gia Cộng hòa Hồi giáo vẫn luôn duy trì mối quan hệ lâu đời và mạnh mẽ. Giới chuyên gia phân tích quốc tế nhận định, chuyến đi này đã thể hiện sự năng động trong chính sách đối ngoại của Tehran.
Tháng 8 năm ngoái, Bộ trưởng Ngoại giao Iran, Mohammad Zarif đã đến thăm người đồng cấp Trung Quốc, Wang Li, để trình bày về lộ trình quan hệ đối tác chiến lược toàn diện 25 năm giữa Trung Quốc và Iran, được xây dựng theo thỏa thuận được ký kết vào năm 2016.
Dù Mỹ gia tăng sức ép trên biển hay đe dọa trừng phạt đối với Iran, đẩy căng thẳng ngày càng gia tăng, song theo giới chuyên gia, xung đột hiện nay khó vượt qua 'lằn ranh đỏ'.
Ngoại trưởng Zarif tuyên bố những phát biểu của các quan chức Mỹ 'không có gì mới' và 'không đáng ngạc nhiên' trong khi Washington không còn tham gia thỏa thuận hạt nhân vốn được Iran ký kết năm 2015.
Ngày 14/5, Ngoại trưởng Iran Mohammad Zarif đã lên tiếng chỉ trích lời đe dọa mới đây của Mỹ về việc đơn phương khôi phục mọi lệnh cấm vận trước đây của Liên hợp quốc (LHQ) đối với quốc gia Hồi giáo nếu Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ không gia hạn lệnh cấm vũ khí chống Tehran.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Zarif cho biết bên lề Hội nghị An ninh Munich rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bị 'đánh lạc hướng' do bối rối thông tin, khiến ông đưa ra các lựa chọn tồi trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Iran kết bạn với các cường quốc Á, Âu với một tham vọng chiến lược.
Cuộc tập trận giữa Nga, Trung Quốc và Iran đang gửi đi một thông điệp tới thế giới, đặc biệt là Mỹ - đối thủ chung của cả 3.
Tại sao Nga, Iran và Trung Quốc lại lên kế hoạch tiến hành tập trận chung tại Ấn Độ Dương?
Ngoại trưởng Iran vừa cảnh báo Mỹ và các đồng minh nước này rằng Tehran sẽ không lùi bước trước bất kỳ cuộc xung đột nào trong khu vực.
Ngày 24-6, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đột ngột tới Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để thảo luận với các đồng minh thân cận trong việc phối hợp để đối phó với bối cảnh căng thẳng gia tăng với Iran, đặc biệt là sau khi Iran bắn hạ máy bay không người lái của Mỹ. Đây là hai điểm dừng chân của ông Pompeo trên đường công du châu Á, tới Ấn Độ, Sri Lanka, Nhật Bản và Hàn Quốc.