Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 13/12, Mỹ khẳng định sẵn sàng tìm kiếm một thỏa thuận thương mại tự do với Anh khi quốc gia này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) - hay còn gọi là Brexit.
Ngày 13/12, Mỹ cho biết sẵn sàng tìm kiếm một thỏa thuận thương mại tự do với Anh khi quốc gia này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Tại Iran hiện đang diễn ra những cuộc biểu tình chống đối liên quan đến việc tăng giá xăng.
Trưởng đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) mới đây đã cảnh báo những người biểu tình đang cố gắng làm tê liệt thành phố và coi việc làm này là sự ích kỷ, đồng thời bày tỏ hy vọng tất cả các trường đại học và trường học sẽ thúc giục sinh viên không tham gia vào bạo lực.
Vào hôm 11-11, Mỹ đã lên tiếng chỉ trích những hành động gây sát thương trong các cuộc biểu tình mới đây ở Hồng Kông (Trung Quốc) và kêu gọi người dân, cũng như cảnh sát cùng xuống thang căng thẳng.
Bạo lực xảy ra nhiều nơi ở Hong Kong khi phong trào biểu tình ở đặc khu hành chính này bước sang tuần thứ 24.
Hoa Kỳ lên án mạnh mẽ các cuộc không kích được Nga hậu thuẫn của chính phủ Syria nhắm vào các bệnh viện và khu dân cư ở tây bắc Syria, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, Morgan Ortagus cho biết hôm thứ Sáu.
Reuters ngày 7-11 dẫn lời Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nói rằng, việc Iran tái khởi động quy trình làm giàu Uranium tại cơ sở Fordow dưới lòng đất của mình là một bước đi sai lầm.
Cơ quan năng lượng nguyên tử Iran mới đây cho biết nước này đã tái khởi động quy trình làm giàu Uranium tại cơ sở Fordow dưới lòng đất của mình.
Đặc phái viên của Mỹ đã lên tiếng tố cáo hành vi 'hăm dọa' của Trung Quốc trên Biển Đông tại hội nghị quy tụ các nhà lãnh đạo của khu vực Đông Nam Á hôm đầu tuần, đồng thời thay mặt Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi lời mời các nhà lãnh đạo tới tham dự một hội nghị thượng đỉnh đặc biệt tại Washington.
Trong một tuyên bố, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi nhận định các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm vào lĩnh vực xây dựng của Tehran cho thấy 'sự thất bại' của Washington.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump vừa thông báo áp các đòn trừng phạt mới lên ngành xây dựng của Iran cùng hoạt động buôn bán 4 vật liệu sử dụng trong các chương trình quân sự hoặc hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo.
TASS dẫn thông báo ngày 31-10 của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết, Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với lĩnh vực xây dựng của Iran, vốn đang được Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) kiểm soát, cũng như cấm cung cấp cho Tehran một số vật liệu được sử dụng trong các chương trình hạt nhân và tên lửa của nước này.
Ngày 31/10, Nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết, Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với lĩnh vực xây dựng tại Iran và một số vật liệu nhất định đang được sử dụng liên quan tới quân đội và chương trình tên lửa đạn đạo của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Mỹ hôm thứ Năm đã mở rộng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Iran bằng cách nhắm tới lĩnh vực xây dựng của nước này – đơn vị bị Washington cho rằng có mối liên hệ với lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran.
Mỹ ngày 31-10 cho biết sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với ngành xây dựng của Iran cũng như việc buôn bán bốn loại vật liệu được sử dụng trong các chương trình quân sự và hạt nhân của nước này.
Ngày 27/10, trả lời phỏng vấn cổng thông tin Axios, Tổng thống Iraq Barham Salih cho rằng, sự tin cậy của nước Mỹ với tư cách đồng minh của các quốc gia trong khu vực là một câu hỏi lớn.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã bác bỏ các cáo buộc của Trung Quốc về việc sử dụng chính sách từ chối cấp thị thực như một vũ khí chính trị.
Trong khi Mỹ đã chấp nhập lời mời của Thụy Điển trở lại đàm phán về hạt nhân sau 2 tuần nữa thì đại diện Triều Tiên lại tuyên bố việc có tiếp tục duy trì đàm phán nữa hay không là phụ thuộc vào Washington.
Mỹ và Triều Tiên vừa tiến hành cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên chính thức đầu tiên kể từ sau hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ 2.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus đã ra thông cáo phản bác lại việc Triều Tiên chỉ trích Mỹ đến bàn đàm phán với 'hai bàn tay trắng.'
Phái đoàn Triều Tiên do ông Kim Myong-gil dẫn đầu và phái đoàn Mỹ do đặc phái viên phụ trách vấn đề Triều Tiên Stephen Bigan làm trưởng đoàn đã có cuộc đàm phán cấp chuyên viên chính thức tại Stockholm ngày 5-10. Tuy nhiên, không chờ đến lúc kết thúc đàm phán, các nhà ngoại giao Triều Tiên đã rời cuộc họp. Sau đó, ông Kim Myong-gil tuyên bố về sự đổ vỡ của các cuộc đàm phán Triều-Mỹ là do 'người Mỹ đến họp mà tay trắng, không hề có sự chuẩn bị nào' và 'không thèm để ý đến yêu cầu của Triều Tiên. Chính kiểu làm việc như vậy đã đẩy lui mọi nỗ lực đàm phán'.
Cuộc đàm phán cấp công tác về vấn đề hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên đã đổ vỡ ngay khi được nối lại ở Thụy Điển...
Sau nhiều tháng kể từ cuộc Hội nghị Thượng đỉnh hồi tháng Hai tại Hà Nội, hôm 5-10, Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun và người đồng cấp Triều Tiên Kim Myong-gil đã gặp nhau ở Villa Elfvik Strand, một trung tâm tổ chức hội nghị ở Lidingo, phía Đông Bắc Thủ đô Stockholm của Thụy Điển.
Nhà đàm phán hàng đầu của Triều Tiên Kim Myong-gil ngày 7/10 tuyên bố, việc nước này và Mỹ có tiến tới tổ chức các cuộc đàm phán phi hạt nhân bổ sung hay không phụ thuộc vào Mỹ.
Theo Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Triều Tiên Kim Myong Gil, cuộc đối thoại với Mỹ diễn ra ở Thụy Điển đã thất bại, qua đó dập tắt mọi hy vọng về một bước đột phá sau nhiều tháng đàm phán bị đình trệ.
Theo Yonhap, kết thúc cuộc đàm phán với Mỹ diễn ra ngày 5-10 (giờ địa phương) tại Thụy Điển, nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Triều Tiên Kim Myong Gil cáo buộc Mỹ đã khiến cuộc đàm phán thất bại.
Sau cuộc đàm phán phán cấp chuyên viên Mỹ - Triều Tiên đổ vỡ, Bình Nhưỡng cho biết không tin Mỹ sẽ đưa ra được kế hoạch đàm phán thay thế trong hai tuần tới.
Cuộc đàm phán hạt nhân chính thức đầu tiên giữa Mỹ và Triều Tiên kể từ sau Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2 giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong Un hồi đầu năm nay đã diễn ra tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển.
Những tuyên bố trái ngược của Mỹ và Triều Tiên phát đi ngày 6/10 sau cuộc đàm phán cấp chuyên viên vừa kết thúc tại Thụy Điển, cho thấy cuộc gặp này vẫn chưa giúp 'gỡ rối' cho vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Thậm chí, thái độ của hai bên phần nào làm dấy lên lo ngại về một thời kỳ căng thẳng mới.
Các quan chức của hai nước Mỹ và Triều Tiên đã gặp nhau ở Thụy Điển hôm thứ Bảy, 5/10 với hy vọng phá vỡ cục diện bế tắc hiện nay giữa hai bên. Cuộc gặp diễn ra chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm gây xôn xao dư luận quốc tế. Nhiều nhà quan sát xem các cuộc đàm phán mới là một động thái mở đầu cho một hội nghị thượng đỉnh Trump - Kim khác. Tuy nhiên sau khi kết thúc, hai bên đã đưa ra những tuyên bố trái ngược nhau về kết quả đàm phán.
Nhà đàm phán hàng đầu Triều Tiên vào cuối ngày thứ Bảy cho biết cuộc đàm phán hạt nhân ở cấp độ làm việc ở Thụy Điển giữa các quan chức từ Bình Nhưỡng và Washington đã tan vỡ.
Hy vọng phá vỡ thế bế tắc kéo dài nhiều tháng qua bị dập tắt khi nhà ngoại giao CHDCND Triều Tiên Kim Myong-gil thông báo cuộc đàm phán cấp chuyên viên mới nhất giữa họ với Mỹ thất bại.
Vài giờ sau khi nhà đàm phán hàng đầu Triều Tiên cho hay cuộc thảo luận với Mỹ đổ vỡ, Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 5-10 khẳng định cuộc gặp ngoại giao ở Stockholm diễn ra tốt đẹp.
Quan chức đàm phán Triều Tiên cáo buộc Mỹ vẫn giữ nguyên thái độ thù địch với nước này, khiến cuộc đối thoại đầu tiên trong nhiều tháng ở Stockholm sụp đổ.