Repsol đã đình chỉ hoạt động trong lĩnh vực này vào năm 2011, sau khi chế độ Muammar Gaddafi bị lật đổ.
Công ty Repsol của Tây Ban Nha sẵn sàng nối lại các hoạt động thăm dò dầu khí ở Libya trong bối cảnh tình hình an ninh tại nước này đã được cải thiện, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya (NOC) cho biết sau cuộc họp giữa đại diện Repsol và Chủ tịch NOC Mustafa Sanalla tại Tripoli.
Libya lập kế hoạch tăng sản lượng dầu của mình lên 1,6 triệu thùng mỗi ngày (bpd) vào giữa năm 2022, nếu ngành công nghiệp này có đủ nguồn vốn cần thiết, Bộ trưởng Dầu mỏ Libya - Mohamed Oun nói với hãng thông tấn Ý Agenzia Nova trong một cuộc phỏng vấn được công bố trong tuần này.
Sản lượng dầu của OPEC sụt giảm trong tháng 2; Rosneft lên kế hoạch bán 3 mỏ dầu để tập trung vào Vostok Oil; quan chức Ba Lan bất ngờ tuyên bố Nord Stream-2 sẽ hoàn thành... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lương quốc tế tuần qua.
Libya đang sẵn sàng hợp tác với các công ty dầu khí từ Nga. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, các tập đoàn dầu khí có thể hoạt động thành công trong điều kiện quyền lực kép (đất nước bị kiểm soát bởi hai thế lực chính trị quân sự), đặc biệt là khi rủi ro đụng độ vũ trang luôn ở mức cao tại quốc gia Bắc Phi này.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya (NOC) mới đây cho biết, tập đoàn Total của Pháp có kế hoạch tăng đầu tư vào ngành công nghiệp dầu mỏ nước này, cũng như thảo luận về việc nâng sản lượng của Libya lên mức cao nhất.
Tính đến ngày 7/11, sản lượng của Tập đoàn Dầu mỏ Quốc gia Libya (NOC) đạt mức 1,04 triệu thùng/ngày.
Sản lượng dầu mỏ của Libya đã đạt 1,215 triệu thùng/ngày - tín hiệu cho thấy ngành công nghiệp này đang phục hồi nhanh hơn dự kiến.
Truyền thông Bắc Phi ngày 13/11 dẫn nguồn tin từ ngành dầu mỏ Libya cho biết sản lượng dầu mỏ của quốc gia này đã đạt 1,215 triệu thùng/ngày, một tín hiệu cho thấy ngành công nghiệp 'vàng đen' của Libya đang phục hồi nhanh hơn dự kiến.
Việc phong tỏa cảng của Libya sẽ khiến cho dầu của quốc gia này không xuất hiện trên thị trường cho đến ít nhất quý IV/2020.
Tình trạng quân sự hóa các cơ sở dầu mỏ và sự hiện diện của lính đánh thuê tại các cơ sở này có thể dẫn đến những thảm họa còn thảm khốc.
Việc nối lại sản xuất trên mỏ dầu lớn nhất Libya, Sharara, đã được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya công bố vào ngày 7/6, nhấn mạnh rằng mỏ này sẽ khôi phục hoàn toàn sản xuất trong vòng 90 ngày.
Việc tái khởi động sản xuất mỏ dầu Sahara được kỳ vọng là bước đầu tiên để vực dậy ngành sản xuất dầu khí ở Libya và ngăn chặn sự sụp đổ của nền kinh tế.
Một nhóm thân với tướng Haftar ngày 17/1 đã kêu gọi phong tỏa các cơ sở xuất khẩu dầu mỏ của Libya để phản đối sự can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ vào cuộc xung đột ở nước này.
Công ty dầu khí quốc gia Libya (NOC) ngày 10/12 thông báo đã phê chuẩn cho tập đoàn Total của Pháp mua lại 16,33% cổ phần của Marathon Oil trong công ty liên doanh Waha ở Libya.
Ngày 27/11, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Libya (NOC) đã thông báo đóng cửa mỏ dầu El-Feel tại miền Nam Libya do các hoạt động quân sự tại đây.
Libya nối lại hoạt động sản xuất tại mỏ dầu Al-Sharara lớn nhất nước này cũng như hoạt động tiếp nhận dầu thô tại cảng dầu quan trọng Zawiya thuộc quyền kiểm soát của chính phủ.
Thông báo của NOC nêu rõ đường ống dẫn dầu Shahara nối Hamada và cảng Zawiya đã bị một nhóm chưa xác định danh tính đóng van một cách bất hợp pháp vào tối 19/7, dẫn đến sản xuất bị đình trệ.