Nhờ đẩy mạnh phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' nên huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) có 4.458 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, trong đó có 1.337 hộ dân tộc thiểu số.
Mô hình hợp tác trồng sầu riêng VietGAP không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững được triển khai tại huyện Krông Pa đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, giúp nhiều hội viên nông dân đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu bền vững.
Nhiều nông dân ở huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP để xuất khẩu chính ngạch ra thị trường thế giới. Hướng đi đúng đắn này đang mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.
Ngày 31-5, tại Hội trường xã Song An (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) Ban Dân vận Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức tập huấn một số nội dung công tác về mô hình nông hội trên địa bàn tỉnh.
Sáng 29-5, Hội Nông dân Kbang (tỉnh Gia Lai) tổng kết phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' giai đoạn 2022-2024.
Ngày 23-5, tại khách sạn Pleiku Place (tỉnh Gia Lai), Ban Dân vận Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị tập huấn công tác dân vận năm 2024.
Chiều 10-5, Huyện ủy Kông Chro (tỉnh Gia Lai) sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị 'về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.
Những năm qua, Hội Nông dân xã Trà Đa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) luôn đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng thiết thực, gắn với sản xuất và đời sống của hội viên. Qua đó đã giúp nhiều hội viên nông dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, góp phần xây dựng địa phương.
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, nhà lãnh đạo trẻ tuổi tài năng của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Hà Tĩnh - có vai trò và đóng góp hết sức to lớn đối với công tác tổ chức xây dựng Đảng và cách mạng Việt Nam.
Dù đã có nhiều mô hình liên kết sản xuất giữa cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) tại khu vực Tây Nguyên nhưng những hạn chế về trình độ canh tác, nhận định, đánh giá thị trường hay phong tục tập quán khiến các chuỗi liên kết còn thiếu và yếu, giá trị mang lại chưa tương xứng với tiềm năng.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Rơ Châm Hlưng (65 tuổi, làng Bui, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) thu về trên 300 triệu đồng/năm. Suốt 10 năm liền (2013-2023), ông luôn đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đầu tư trồng xen cây mắc ca trong vườn cà phê. Mô hình này đã mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân.
Sáng 11-4, UBND xã Đông, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức ra mắt Nông hội Người trồng vải xã Đông tại thôn 3.
Sáng 3-4, Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh phối hợp với Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I, Phòng Hợp tác quốc tế và truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn 'Phổ biến các quy định kiểm dịch thực vật đối với nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, EU và thị trường khác'
Hơn 15 năm nay, cây mía tím bén đất xã Ia Kênh (TP. Pleiku), góp phần đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày một khởi sắc.
Ngày 28-3, Thường trực Thành ủy Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XII (mở rộng) để đánh giá công tác lãnh đạo trong quý I-2024 và đề ra các nhiệm vụ, giải pháp công tác quý II của Đảng bộ thành phố.
Với mục tiêu nâng cao đời sống hội viên, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, các cấp Hội Nông dân tại Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp đưa phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' đi vào chiều sâu.
Bằng việc hỗ trợ cây-con giống và tạo điều kiện tiếp cận các nguồn vốn, Hội Nông dân huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã giúp nhiều hộ hội viên phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) hiện có 1.120 ha hồ tiêu. Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế của Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê cho thấy chỉ có hơn 420 ha hồ tiêu đảm bảo chất lượng. Để cây hồ tiêu phát triển bền vững thì cần có một cuộc 'cách mạng' trong việc tổ chức lại sản xuất.
Tháng 3/1933, Chi bộ Tân Yên (nay thuộc xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ huyện Đa Phúc được thành lập. Ngày nay, nơi đây trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Sóc Sơn.
Ngày 8/3 là ngày lễ đặc biệt dành riêng cho phái nữ, tuy nhiên không phải ai cũng biết về nguồn gốc, lịch sử và ý nghĩa của ngày này.
Nhiều năm trở lại đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm đã giúp nông dân Gia Lai, thoát nghèo, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Bằng việc tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết, nhiều hộ trồng dâu nuôi tằm tại Gia Lai đã có đầu ra ổn định, mạnh dạn hơn trong việc đầu tư sản xuất…
Một anh nông dân ở Gia Lai miệt mài nuôi con 'ăn rồi lại nằm', không ngờ thu tiền rủng rỉnh quanh năm.
Một năm mới nữa lại về mang theo bao niềm tin và kỳ vọng. Với huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai), mùa xuân Giáp Thìn càng ý nghĩa hơn khi năm vừa qua, bức tranh kinh tế-xã hội của địa phương bật lên nhiều gam màu tươi sáng.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho phong trào cách mạng của nước nhà, từ đây đã có một chính đảng vô sản lãnh đạo.
Ở tuổi 90 với 70 năm tuổi Đảng, ông Nguyễn Tiến Nghiệm (trú thị trấn Thiên Cầm, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là một tấm gương sáng suốt đời phấn đấu, tin tưởng và một lòng theo Đảng.
Với những đóng góp to lớn trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) xứng đáng được đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân.
Chiều 9-1, Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 61 huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã tổng kết công tác năm 2023 và đề ra chương trình công tác năm 2024.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) phối hợp với ngành chức năng và các xã, thị trấn hỗ trợ xây dựng hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác và tổ hội nghề nghiệp nhằm giúp bà con nông dân liên kết sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Sau thành công bước đầu, bà con nông dân một số địa phương trong tỉnh Gia Lai tiếp tục liên kết phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm. Đặc biệt, nghề trồng dâu nuôi tằm có độ rủi ro thấp, mức đầu tư ít, không đòi hỏi nhiều về kỹ thuật nên rất phù hợp triển khai ở quy mô hộ gia đình.
Nhờ triển khai các dự án phát triển sản xuất và đa dạng mô hình sinh kế nên công tác giảm nghèo của phường An Bình (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đạt được những kết quả khả quan.
Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta. Đồng chí được phân công viết dự thảo Luận Cương chính trị và được Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua. Ngay trong Cương lĩnh đó, Đảng đã chủ trương giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy công - nông làm động lực cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo và cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Nhận thức này đã góp phần hình thành Chỉ thị đúng đắn của Đảng về xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Ngày làm việc thứ hai, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028, chiều 26-12, đại hội đã thông qua đề án nhân sự, tiến hành bầu Ban chấp hành khóa mới.
Sáng 20-12, Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ II, khóa IX, nhiệm kỳ 2023-2028 (mở rộng) nhằm tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Trải qua 93 năm (từ năm 1930 đến nay), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đã hình thành và phát triển không ngừng. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân có tên gọi và nhiệm vụ khác nhau, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng của dân tộc...
Là 1 trong 2 xã được chọn xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao trong giai đoạn 2021-2025, xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đang nỗ lực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực nhằm hoàn thành các tiêu chí đề ra.
Sáng 9-12, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập huyện (9/12/2003-9/12/2023) nhằm đánh giá những thành tựu đã đạt được của Đảng bộ, quân và Nhân dân các dân tộc huyện Đak Pơ qua 20 năm hình thành và phát triển.
Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' được Hội Nông dân huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) triển khai sâu rộng. Hưởng ứng phong trào này, bà con nông dân đã phát huy tính năng động, sáng tạo, đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế.
Ngày 27-11, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 'Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam' TP. Pleiku (viết tắt Đề án 61) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Qua nghiên cứu học tập mô hình hội quán của tỉnh Đồng Tháp, ngày 4-11-2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai ban hành Công văn số 2824-CV/TU về việc triển khai thực hiện mô hình nông hội trên địa bàn tỉnh và giao Ban Dân vận Tỉnh ủy chủ trì tham mưu, hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện.
Ngày 24-11, Hội Nông dân huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng lần thứ 4 (nhiệm kỳ 2023-2028) nhằm đánh giá tình hình công tác Hội và phong trào nông dân năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, xã Chư Băh (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) tập trung phát triển mô hình nông hội, chi-tổ hội nghề nghiệp nhằm hình thành liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Một thời, cây hồ tiêu được mệnh danh là 'vàng đen' của Tây Nguyên. Hồ tiêu đã từng mang đến cho Gia Lai nhiều tỷ phú, hình thành nên thủ phủ hồ tiêu trứ danh Chư Sê, Chư Pưh.
Những năm gần đây, phường An Tân (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đặc biệt, phường tạo điều kiện giúp người dân tiếp cận thông tin để có điều kiện vươn lên trong cuộc sống.