Không chỉ định vị thương hiệu đường thốt nốt Palmania trên thị trường bằng 'tấm thẻ bài' OCOP 4 sao, giải thưởng 2 sao Great Taste Awards, Chau Ngọc Dịu - nữ Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Palmania (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) còn là người tiên phong đưa sản phẩm đường thốt nốt của tỉnh An Giang vào thị trường châu Âu.
Bảo tồn hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với lan tỏa giá trị, phát triển thành sản phẩm du lịch là một trong các giải pháp được các địa phương thực hiện.
Đây là lần thứ 3 liên tiếp Bình Điền đồng hành cùng sự kiện đặc biệt này, một điểm nhấn ấn tượng trong chuỗi các hoạt động văn hóa - thể thao tại tỉnh An Giang.
Công ty CP Phân bón Bình Điền không chỉ tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm phân bón chất lượng cao cùng các giải pháp canh tác nông nghiệp thông minh, mà còn quan tâm đến việc hỗ trợ các hoạt động văn hóa, xã hội, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của bà con nông dân và người dân tại các vùng miền.
Với tinh thần phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, Công ty CP Phân bón Bình Điền hân hạnh trở thành nhà tài trợ chính cho Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang (ATV) lần thứ 29 - năm 2024 vừa diễn ra vào ngày 29-9 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Là nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, lễ hội này nhiều năm qua đã thu hút đông đảo người dân và khách du lịch.
Ngày 29/9, tại sân đua bò xã Vĩnh Trung (gần chùa Thơ Mít), thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra Hội Đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 29 - năm 2024. Hội đua bò Bảy Núi năm nay đã thu 64 đôi bò đến từ các địa phương có đồng bào Khmer sinh sống.
Ngày 29/9, Hội Đua bò Bảy Núi An Giang lần thứ 29 năm 2024 đã diễn ra tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Hội đua bò thường niên của người Khmer vùng Bảy Núi An Giang diễn ra sôi nổi với sự tham gia của 64 cặp bò, thu hút hàng chục nghìn khán giả tới cổ vũ.
Hội đua bò Bảy Núi năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 29-9 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, gần chùa Thơ Mít.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai biện pháp khắc phục hậu quả cơn bão số 3 là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8/9.
Hội đua bò chùa Rô là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Ngày 8.9, Hội đua bò Chùa Rô lần thứ 10 - năm 2024 đã được tổ chức tại sân đua bò chùa Rô (xã An Cư, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hằng năm.
Hội đua bò Chùa Rô là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Hội đua bò Chùa Rô lần thứ X năm 2024 đã được tổ chức ngày 8/9. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình Giao thông và Nông nghiệp tỉnh An Giang phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thị xã Tịnh Biên vừa đưa vào sử dụng Dự án xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm phục vụ tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp cho vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang.
Dự án có tổng mức đầu tư trên 147 tỷ đồng, gồm cụm công trình đầu mối và công trình phụ trợ hồ chứa nước Núi Dài 2, Hồ Cô Tô, Hồ Tà Lọt...
Trong khuôn khổ Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP, chiều 5/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa Nghệ thuật Đông Nam Á tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 loại bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
Trong khuôn khổ Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP, chiều 5/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa Nghệ thuật Đông Nam Á tổ chức Hội thi xác lập kỷ lục '100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt'.
An Giang tổ chức Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ kết hợp Hội chợ xúc tiến du lịch, thương mại – sản phẩm OCOP với chủ đề 'Hương sắc An Giang' năm 2024.
Ngày hội bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 diễn ra từ ngày 3.8 đến hết ngày 11.8, tại Khu đô thị Golden City, phường Mỹ Hòa, TP.Long Xuyên.
Tối ngày 3/8, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức khai mạc Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 kết hợp Hội chợ xúc tiến du lịch, thương mại, sản phẩm OCOP.
Với chủ đề 'Hương sắc An Giang,' ngày hội nhằm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc sản địa phương, các sản phẩm đặc trưng của của vùng đất An Giang, đặc biệt là đường thốt nốt, mật hoa thốt nốt.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng vẫn còn những liệt sĩ nằm lại nơi chiến trường, rất nhiều gia đình vẫn đau đáu một nỗi niềm khi chưa tìm thấy phần mộ của người thân đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Dù biết rằng sự tìm kiếm đôi khi chỉ là hy vọng mong manh, nhưng không ai từ bỏ nỗ lực để có thể đưa những liệt sĩ 'trở về'.
Xác định du lịch là một trong hai ngành kinh tế mũi nhọn, An Giang đang nỗ lực đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đón Tết Đoan Ngọ (mùng 5.5 âm lịch) nhiều khu du lịch các tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có chương trình đặc sắc để thu hút du khách.
Những ngày đầu tháng 6, phóng viên Một Thế Giới lần đầu tiên 'ăn rừng ngủ núi' để theo dấu chân voọc tại núi Cô Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Tuy nhiên, hành trình bám tìm loài động vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới không hề đơn giản.
Dù có nhiều tiềm năng, nhưng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới và trùng lắp giữa các tỉnh, thành là đánh giá chung của nhiều du khách cũng như các doanh nghiệp lữ hành khi nói về du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để biến những tiềm năng thành sản phẩm hấp dẫn, du lịch ĐBSCL cần một hướng đi mới để thu hút du khách đến và quay trở lại.
Là trái cây đặc trưng ở vùng Bảy Núi An Giang, cây trâm ra hoa khoảng giữa tháng 3 và cho thu hoạch trái dài đến tận tháng 6 (âm lịch). Mỗi ngày hái trâm bán, nếu chịu khó mỗi gia đình cũng kiếm được gần 1 triệu đồng.
Vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang trong những ngày nắng oi bức nhất của mùa khô. Nếu có dịp đến khu vực Núi Tô (huyện Tri Tôn), du khách sẽ bắt gặp những hàng cây trâm xanh mát vươn lên giữa những thửa ruộng khô cằn.
Sáng 19/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang tổ chức họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đối với 5 sản phẩm đề xuất tham gia đánh giá, phân hạng OCOP năm 2023 và có ý kiến đối với hồ sơ 2 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP 5 sao - cấp quốc gia (công nhận năm 2020).
Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ 'làm mật' cho đời.
'Suốt hành trình về Bảy Núi An Giang/ Sống lại một thời tuổi trẻ hành quân say sưa hát cười quên cả thời gian/ Gặp lại những cựu cán bộ Đoàn thân thiết thuở xưa/ Tóc đã phai màu nhưng vẫn luôn tươi trẻ'. Đây là đoạn mở đầu trong bài hát 'Cảm xúc An Giang' (nhạc Xuân Chánh, thơ Lê Hồng Liêm), cũng mở đầu cho hành trình về lại tuổi trẻ của gần 200 cựu cán bộ Đoàn.
Bạch chỉ nam chứa nhiều hoạt chất flavonoid, phenol, sterol và đặc biệt là các isoflavonoid có tác dụng kháng viêm, khuẩn, nấm, ung thư, chống oxy hóa.
Đam mê tạo ra những sản phẩm, thực phẩm an toàn, nhất là phục vụ điều trị bệnh nhân, ThS Nguyễn Hoàng Nam nghiên cứu và thí điểm sản xuất dược liệu, một số sản phẩm từ nước thốt nốt, quy trình tạo bột màu Anthocyanin sắc tố đỏ từ rau quả... đạt kết quả cao.
Công ty CP Tư vấn & dịch vụ xây dựng TSC đã hoàn thành mở E-HSĐXKT Gói thầu số 18: Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị có giá hơn 300 tỷ đồng
Không còn cái thời 'ăn gì, uống gì cũng được', ngày nay tiêu chí lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng đã khắt khe hơn và thay đổi rõ rệt về tư duy mua sắm. Trong đó, yêu cầu sản phẩm không chỉ đáp ứng tiêu chí sạch và an toàn, mà còn phải có nguồn gốc từ thiên nhiên. Đặc biệt, là phù hợp với xu hướng sống 'healthy' - sống lành mạnh.
Hàng chục món ngon đậm chất miền Tây được các đầu bếp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mang đến Sóc Trăng để du khách thưởng thức dịp lễ hội Ook - Om - Bok.
Đàn chó gần 30 của vợ chồng anh Tăng Văn Út (Tịnh Biên, An Giang) được chăm sóc rất chu đáo, đàn thú cưng ăn mỗi ngày 3 bữa, đặc biệt được ngủ mùng và sưởi ấm.
Mùa mưa, ở vùng bảy Núi An Giang, nhiều thứ 'lộc trời' được xem là nguồn dược liệu trời ban, trong đó có Mộc Bá Huê hay còn gọi là 'Ngọc cẩu' mọc ký sinh ở hang đá, vách núi. Loại nấm mọc hoang này được xem là thảo dược quý mỗi khi đội sưu tầm dược thu lượm về tặng các phòng thuốc Đông y.
Chợ Châu Đốc (An Giang) được mệnh danh là 'vương quốc mắm' với hàng trăm loại mắm làm từ cá, tôm, ba khía..., giá cả phải chăng.
Mỗi năm, cứ đến dịp lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer Nam bộ, hàng ngàn người dân từ khắp nơi lại tập trung về vùng Bảy Núi tỉnh An Giang để xem đua bò. Năm nay lễ hội đua bò được tổ chức tại khu du lịch hồ Tà Pạ - Soài Chek của huyện Tri Tôn với 56 đôi bò tham dự.
Ngày 14/10, Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 năm 2023 đã diễn ra tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ-Soài Chek huyện Tri Tôn.
Ngày 14/10, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp cùng Đài Phát thanh Truyền hình An Giang và UBND huyện Tri Tôn tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 năm 2023, tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (huyện Tri Tôn).
Hội đua bò Bảy Núi là một trong những sự kiện văn hóa, thể thao nổi bật của tỉnh An Giang diễn ra đúng vào dịp lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer Nam bộ.
Hằng năm, mỗi khi mùa nước nổi về tràn đồng, cùng với niềm vui đón Lễ Sene Dolta của người Khmer Nam Bộ, đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang lại háo hức chờ đợi 'Lễ hội đua bò' một lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống đặc sắc của bà con Khmer nơi đây.
Sáng 14/10, Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 năm 2023 đã diễn ra tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (huyện Tri Tôn). Hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đài Phát thanh Truyền hình Anh Giang và UBND huyện Tri Tôn tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ.