Tận dụng từng ngày nắng ráo, các nhà thầu thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn tăng tốc đắp đất nền đường, đẩy mạnh thi công hầm và các hạng mục liên quan.
Cứ mỗi mùa bão lũ qua, những dòng suối, sông từng trong xanh giữa đại ngàn ngày xưa nay lại đỏ ngầu phù sa...
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các nhà thầu huy động tối đa thiết bị, nhân sự, vật tư đồng loạt thi công tuyến cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, mục tiêu đến 30/6/2024 sẽ bàn giao 100% mặt bằng.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc bắc-nam, đoạn Quảng Ngãi-Hoài Nhơn sau hơn một năm triển khai thi công vẫn đang 'đánh vật' với những vướng mắc về đền bù, chưa 'thông' mặt bằng và thiếu hụt nguồn vật liệu đất đắp nền đường, gây khó khăn đối với các nhà thầu trong việc tổ chức thi công đồng loạt trên tuyến.
Nếu bàn giao mặt bằng và tháo gỡ khó khăn nguồn vật liệu thi công, Dự án Cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn sẽ cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác năm 2026.
Sau 17 tháng triển khai, mỏ đất phục vụ cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn vẫn chưa thể khai thác theo cơ chế đặc thù.
Mặt bằng cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn còn nhiều tồn tại, nguồn đất đắp còn thiếu, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án.
Dự án đường bộ Cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 đang được các nhà thầu tăng cường thi công để đảm bảo tiến độ thông xe vào tháng 9/2026.
Mỏ đất Núi Bé thuộc xã Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa), có diện tích 7,34ha, trữ lượng được phê duyệt đưa vào thiết kế khai thác gần 280.000m3 đang được tức tốc cho 'ra lò' để phục vụ dự án cao tốc Quảng Ngãi – Hoài Nhơn.
Ngay sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, cán bộ, kỹ sư, công nhân Tập đoàn Đèo Cả đã đẩy nhanh tiến độ thi công dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông, giai đoạn 2021 - 2025 đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn (cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn).
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi đề xuất bổ sung mỏ đất Núi Bé, xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa vào danh sách các mỏ vật liệu phục vụ thi công gói thầu XL1 - Dự án thành phần đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Giá bưởi ở miền Bắc đã rớt xuống chỉ còn 2.000 đồng/trái (bán tại vườn) và 5.000 đồng/trái tại chợ. Nhiều nông dân, thương lái đang kêu gọi 'giải cứu' bưởi.
Nhu cầu đất đắp để thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Quảng Ngãi rất lớn, tuy nhiên, do vướng thủ tục, nhiều mỏ đất vẫn chưa được cấp phép, nguy cơ ảnh hưởng đến tiến độ.
Do còn vướng thủ tục nên nhiều mỏ đất được quy hoạch phục vụ Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Quảng Ngãi vẫn chưa được cấp phép khai thác.
Nhu cầu nguồn vật liệu thi công cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn lên đến hàng chục triệu m3, song đến nay tỷ lệ mỏ được cấp phép còn khá khiêm tốn.
Thời gian gần đây, nhiều khu vực đồi núi TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa bất ngờ xuất hiện một số đàn khỉ hàng trăm con, chúng khá hiền lành và không quậy phá.
Gần đây, nhiều hộ dân ở thôn Ngọc Diêm (xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa) phản ánh đến chính quyền địa phương về một đàn khỉ từ trên núi Bé thường xuyên xuống khu vực dân cư tìm kiếm thức ăn, phá phách, gây ảnh hưởng cuộc sống của các hộ dân. Để bảo vệ cuộc sống của người dân, cũng như sự an toàn của động vật hoang dã, UBND thị xã Ninh Hòa có hướng di dời đàn khỉ đến nơi an toàn.
Một đàn khỉ khoảng 200 con từ khu vực Núi Bé thường xuyên quậy phá nhà dân ở xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa để kiếm thức ăn.
Đàn khỉ khoảng 200 con trên đồi thường xuyên tràn xuống nhà dân trộm đồ ăn, phá phách vườn khiến người dân ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) bất an.
Đàn khỉ hơn 200 còn thường xuyên quấy phá người dân và chính quyền xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa yêu cầu không được săn bắt trái phép.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp để quản lý chất lượng nông sản. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên công tác này gặp phải không ít khó khăn. Để nâng cao hiệu quả truy xuất nguồn gốc nông sản, rất cần sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cơ quan chức năng trong việc quản lý từ gốc chất lượng nông sản, tạo niềm tin cho người tiêu dùng Thủ đô.
Khai thác thế mạnh vùng đất đồi gò, nhiều nông dân xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) đang tập trung phát triển cây bưởi, phấn đấu đưa loại quả này thành sản phẩm chất lượng thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2020.
Sát bờ biển là núi Thiên Cầm hùng vỹ, trên núi có bàn cờ tiên, có dấu chân trái của người khổng lồ in trên phiến đá qua hàng triệu năm giờ vẫn rõ.
Tính tới thời điểm hiện tại, xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ - Hà Nội) đã có 3 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận VietGap gồm rau an toàn với diện tích 5 ha, bưởi 30 ha, 140 ha lúa, bước đầu cho giá trị thu nhập 140 triệu đồng/ha/năm.