Những hình ảnh Dâng hương Giỗ tổ Hùng Vương 2024

Đúng 6 giờ ngày 18/4/2024 (tức mùng 10/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, các đại biểu lên núi Nghĩa Lĩnh dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.

Về miền đất Tổ tháng Ba

'Em đưa anh đi thăm miền đất Tổ/ Nơi vua Hùng chọn đất đóng đô/ 99 con voi quay đầu chầu Nghĩa Lĩnh/ Vùng đất nơi đây sơn thủy hữu tình'. Lời ca khúc 'Phú Thọ quê em' của nhạc sĩ Trần Hồng Khanh như thôi thúc những người con ở khắp mọi miền của Tổ quốc hòa mình vào không khí trang nghiêm, trầm mặc của vùng đất Tổ linh thiêng, để cúi đầu tạ ơn công đức của cha ông đã có công dựng nước… Bởi đây là ngày mà 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'.

Củng cố kế sách giữ nước, yên dân

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 Âm lịch không chỉ là dịp để nhớ công ơn tổ tiên dựng nước mà còn là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng

Ngày 18.4 (tức mùng 10.3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (TP.Việt Trì), tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào cả nước đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương Giỗ tổ Hùng Vương. Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tới dự và dâng hương.

Triệu trái tim cùng hướng về đất Tổ

Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…

Trách nhiệm của thế hệ hôm nay với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Chủ nhân khởi thủy của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là cộng đồng người Việt ở 122 làng thuộc tỉnh Phú Thọ.

Ký ức Đền Hùng

Tôi sinh ra ở một làng quê trung du đất Tổ. Quê tôi bình yên sau lũy tre làng, ký ức về quê là những ngày tháng đầy thơ mộng và ngọt ngào.

Nhớ nguồn cội, nghĩ đạo làm người

Dù đi đâu, cứ đến ngày Giỗ Tổ 10/3 âm lịch, những người con Việt Nam ở mọi miền Tổ quốc và trên khắp thế giới lại hướng về nguồn cội với niềm tự hào là 'con Lạc, cháu Hồng'.

Giỗ tổ Hùng Vương - Biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Linh thiêng Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương

Nhiều năm nay, Bình Thuận có một nét văn hóa gần gũi: Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào mùng 10/3 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương ở Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, được tổ chức long trọng là cách tưởng nhớ bậc tiền nhân…

Thêm tự hào về giá trị nguồn cội

12 năm sau ngày UNESCO vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (ngày 6/12/2012), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ đang tiếp tục được các thế hệ người Việt sáng tạo, gìn giữ, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Những ngôi chùa trên đất Tổ Hùng Vương

Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.

Hàng vạn du khách đổ về Đền Hùng dâng hương trước ngày chính lễ

Chiều 17-4 (9 tháng Ba âm lịch), hàng vạn người dân và du khách từ khắp các tỉnh, thành trên cả nước đã đổ về Đền Hùng để dâng hương, vãn cảnh. Đường lên núi Nghĩa Lĩnh thường xuyên trong trạng thái ùn tắc.

Dòng người đổ về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ, đường lên đền Hạ không còn chỗ trống

Ngày 17/4 (9/3 âm lịch) tức một ngày trước chính lễ Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, Khu di tích lịch sử đông nghịt người dân và du khách thập phương đổ về.

Hàng nghìn người về Đền Hùng dâng hương trước ngày Giỗ Tổ

Ngày 17/4 (tức 9/3 âm lịch), rất đông người dân và du khách đã về Đền Hùng (Phú Thọ) để tham quan, dâng hương tưởng niệm các vua Hùng trước ngày chính lễ.

Người dân ùn ùn đổ về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

Chiều 17/4 (9/3 Âm lịch), hàng chục ngàn người dân và du khách thập phương đổ về Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) để dâng hương, trẩy hội dịp Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10/3 Âm lịch.

Phương án để Đền Hùng không quá tải khi đón 500.000 người trong ngày chính hội

Ông Lê Trường Giang - Giám đốc Khu di tích lịch sử Đền Hùng cho biết, Ban tổ chức đã xây dựng phương án, kịch bản cụ thể để không xảy ra tình trạng quá tải khi người dân dâng hương ngày Giỗ Tổ.

Tháng Ba về đất Tổ

Vào những ngày đầu tháng 3 âm lịch, hàng triệu con Lạc cháu Hồng đều hướng về Đền Hùng trên đỉnh núi linh thiêng Nghĩa Lĩnh, ở xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ thắp nén tâm hương, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

Người dân đổ về đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ mùng 10-3

Sáng 17-4 (mùng 9-3 âm lịch), hàng chục ngàn người dân và du khách thập phương đổ về khu di tích lịch sử đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) để dâng hương, trẩy hội dịp Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10-3 âm lịch

Vùng đất Hà Tĩnh thời các Vua Hùng dựng nước - từ huyền sử đến lịch sử

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, rất nhiều những truyền thuyết, huyền thoại đã đi qua năm tháng. Thấp thoáng đằng sau những câu chuyện lưu truyền như thế bao giờ cũng có bóng dáng của lịch sử. Và huyền thoại núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh gắn liền với thời đại mở nước xa xưa không là ngoại lệ, đặt ra nhiều giả thuyết khoa học lịch sử cần được từng bước làm sáng tỏ.

Hình ảnh đền Hùng trước ngày chính lễ Giỗ Tổ

Trước ngày chính lễ Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, Khu di tích lịch sử đón người dân và du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.

Lịch nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024 mới nhất

Năm 2024, người lao động được nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 1 ngày thứ Năm (18/4 dương lịch, tức 10/3 âm lịch).

Phòng cháy rừng Đền Hùng dịp lễ hội

Khu vực Rừng quốc gia Đền Hùng có diện tích trên 500ha rất đa dạng, phong phú về loài động, thực vật, trong đó có nhiều cây cổ thụ gắn với truyền thuyết và tâm linh của người Việt đã tạo cho cảnh quan khu di tích thiêng liêng, hùng vĩ.

Người dân được dâng hương dịp Giỗ Tổ Hùng Vương vào giờ nào?

Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 đã đưa ra các nội quy cũng như lưu ý với mọi người khi về với Đất Tổ.

Dâng bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng

Ngày 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đoàn đại biểu và nghệ nhân dân gian hai huyện Cẩm Khê và Yên Lập đã tổ chức dâng lễ vật bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024.

Tầm vóc toàn cầu của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

UNESCO nêu rõ, hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đáp ứng 5 tiêu chuẩn của một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Trong đó, tiêu chí quan trọng nhất là 'Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu'.

Thiêng liêng đất Tổ - Đền Hùng

Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m, giữa đất Phong Châu, từ 40.000 năm trước, nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Di tích Lịch sử đền Hùng là nơi thờ các vị vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, nằm trên diện tích hơn 1.000 ha.

Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Phú Thọ

Ngày 15/4, Ban Tuyên giáo Trung ương do ông Lại Xuân Môn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng.

Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương tại Đền Hùng

Sáng ngày 15-4, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.

Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 năm Giáp Thìn), Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng.

Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 15/4, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng.

Phú Thọ: Những 'báu vật' ở Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, quần thể đền, chùa thờ các vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh (TP Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều 'báu vật' hiếm có.

Hàng nghìn lượt du khách đã về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

Ngay từ sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch), hàng nghìn du khách đã về Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) trẩy hội. Du khách được hòa mình vào không khí lễ hội, với các hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc.

Hàng vạn người đổ về Đền Hùng

Sáng nay 14-4, Khu di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) đón hàng vạn du khách thập phương về Đền Hùng dâng hương, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Hàng nghìn lượt du khách đã về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

'Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng' thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', tri ân các Vua Hùng và tiền nhân có công dựng nước, giữ nước. Ngay từ sáng ngày 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch), hàng nghìn du khách đã về Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) trẩy hội. Du khách được hòa mình vào không khí lễ hội, với các hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc.

Hàng vạn người hành hương về Đất Tổ ngày cuối tuần

Sáng nay (Chủ nhật 14/4, tức mùng 6 tháng Ba âm lịch) có hàng vạn du khách hành hương về Đất Tổ. Ghi nhận của Đại Đoàn Kết tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Phú Thọ.

Linh thiêng Đền Hùng về đêm

Tối 13/4 (tức 5/3 âm lịch), Chương trình du lịch tâm linh 'Đêm Đền Hùng' đã diễn ra tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng với nhiều hoạt động tâm linh độc đáo, thu hút đông đảo du khách từ các tỉnh, thành tham gia.

Người dân nô nức về đền Hùng dâng hương trước ngày Giỗ Tổ

Ngày 14/4, hàng nghìn du khách đổ về Khu di tích lịch sử đền Hùng dâng hương Giỗ Tổ. Tỉnh Phú Thọ đã xây dựng phương án chuẩn bị đón khách, phân luồng để hướng dẫn người dân thuận lợi trong việc di chuyển lên dâng hương cũng như trẩy hội an toàn.

Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ kiểm tra công tác an ninh tại Lễ hội Đền Hùng

Sáng 13/4, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ Nguyễn Minh Tuấn cùng các đồng chí lãnh đạo Công an tỉnh đã đi kiểm tra công tác bảo đảm an ninh tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), trong thời gian diễn ra Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.

Kết nối du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long với tỉnh Phú Thọ

Chiều 12/4, tại thành phố Việt Trì, Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Chương trình khảo sát các điểm du lịch tỉnh Phú Thọ và kí kết hợp tác phát triển du lịch với Hiệp hội Du lịch tỉnh Phú Thọ.

Bia ký trên đỉnh núi Hùng

Trong sâu thẳm tâm thức của mỗi người con đất Việt, Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, được vun đắp qua nhiều thế hệ, trở thành điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng dân tộc. Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý báu, trong đó có những tấm bia đá đặt tại các đền trên núi Nghĩa Lĩnh...

Đặc sắc lễ rước kiệu về Đền Hùng

Như một lời hẹn ước thiêng liêng, tháng Ba về, triệu triệu trái tim người dân đất Việt lại cùng hướng về non thiêng Nghĩa Lĩnh, về với Đất Tổ cội nguồn dân tộc để tỏ lòng thành kính, thắp nén hương tri ân, tưởng nhớ công đức tiên tổ. Dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm được diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn, trong đó không thể thiếu lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là nghi lễ truyền thống được duy trì và bảo tồn từ hàng nghìn năm nay, có ý nghĩa đặc biệt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', sự thành kính tôn nghiêm của dân tộc.

Về miền di sản cội nguồn dân tộc

Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang- Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Phú Thọ ngày nay được ví như một bảo tàng văn hóa nguồn cội của dân tộc Việt với những dấu ấn văn hóa đậm nét, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng gắn với thời đại Hùng Vương.

Dấu xưa trong lễ hội vùng Đất Tổ

Lễ hội lịch sử liên quan tới thời đại Hùng Vương được đánh giá là có quy mô quốc gia rộng lớn vì nó gắn với gần 1.500 di tích xuất hiện ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam trong những giai đoạn xa xưa cho tới ngày nay. Lễ hội lịch sử gợi nhắc những ký ức về lịch sử dựng nước và giữ nước của các dân tộc Việt Nam...