Tỉnh Thái Nguyên bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và Lễ hội truyền thống

Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.

Liên kết vùng để phát triển du lịch lịch sử

Là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử cách mạng và bản sắc văn hóa đặc sắc, những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác, phát huy hiệu quả giá trị của hệ thống di tích lịch sử, tài nguyên văn hóa bằng việc đẩy mạnh sự liên kết, kết nối giữa các sản phẩm du lịch trong phạm vi nội vùng và liên vùng. Từ đó, từng bước đưa Thái Nguyên trở thành điểm đến du lịch lịch sử - văn hóa hấp dẫn ở khu vực Việt Bắc.

Tạo thêm sức hút cho du lịch Đại Từ

Nằm dải dọc theo dãy núi Tam Đảo hùng vĩ, huyện Đại Từ có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, với nhiều thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên độc đáo. Đây còn là mảnh đất mang nhiều dấu ấn lịch sử, với 169 điểm di tích trên địa bàn. Những năm gần đây, huyện đã khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh về du lịch, ghi tên vào bản đồ du lịch Thái Nguyên bằng những sản phẩm du lịch trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn...

Thăm Đại Từ - nơi khởi nguồn Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Cách đây 77 năm (27/7/1947 - 27/7/2024), Ngày Thương binh - Liệt sĩ ra đời nhằm tri ân công lao của các thương binh, liệt sĩ đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Vẻ đẹp tiềm ẩn của núi rừng và văn hóa Việt Bắc làm du khách nhớ đến Du lịch Thái Nguyên

Sự kỳ vĩ của thiên nhiên, cảnh quan nguyên sơ, khí hậu trong lành, mát mẻ, văn hóa truyền thống độc đáo… là những điều làm cho các du khách thập phương không thể nào quên khi đã đặt chân đến vùng đất Du lịch Thái Nguyên.

Gắn du lịch với bảo tồn di sản

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hơn 1.000 di tích lịch sử - văn hóa đã được kiểm kê; hơn 550 di sản văn hóa phi vật thể được kiểm đếm; 11 khu, điểm du lịch cộng đồng được UBND tỉnh quyết định công nhận; gần 300 làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả… Với ngành Du lịch, đó là nguồn tài nguyên vô giá, càng khai thác, càng sinh lời.

Kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú

Ngày 24-3, tại Di tích lịch sử núi Văn, núi Võ, UBND xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú.

Du lịch Thái Nguyên: Khởi sắc từ đầu Xuân

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, lượng khách tham quan đã tăng đột biến. Chỉ tính riêng trong 5 ngày (từ 10 đến 14-2), các điểm đến đón tiếp gần 200.000 lượt du khách (tăng hơn 60.000 lượt khách), tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 60 tỷ đồng (tăng hơn 40 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2023). Đây là tín hiệu khả quan của ngành Du lịch Thái Nguyên trong năm 2024.

Nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý lễ hội

Những năm gần đây, công tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được các ngành chức năng và các địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, bảo đảm đúng quy định.

An toàn mùa lễ hội

Để mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động vào cuộc, phối hợp, hướng dẫn các cấp, ngành, địa phương làm tốt công tác tổ chức, quản lý lễ hội.

Đầu Xuân đi lễ hội

Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân có công với dân tộc, đất nước, lễ hội còn là dịp để người dân được giao lưu, hướng lòng tới những giá trị chân - thiện - mỹ, cùng xây dựng một xã hội nhân văn.

Những điểm đến du lịch tâm linh thu hút du khách dịp đầu xuân tại Thái Nguyên

Tết đến xuân về, người dân thường muốn tìm đến các điểm tâm linh để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an và may mắn. Về loại hình du lịch tâm linh, có thể nói là thế mạnh của Thái Nguyên. Các di tích lịch sử, đình, đền, chùa phân bố ở hầu hết địa bàn các huyện và thành phố trong tỉnh. Dưới đây xin chia sẻ một số điểm đến mà du khách không nên bỏ qua vào dịp đầu xuân khi đến với Thái Nguyên.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…

Lời giải cho 'bài toán' kinh tế du lịch

Tập trung nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp để 'đánh thức' tiềm năng kinh tế du lịch; xây dựng thương hiệu du lịch Thái Nguyên và tạo điểm nhấn thu hút du khách... Đó là những định hướng phát triển du lịch trong thời gian tới của Thái Nguyên.

Số hóa - Tạo sức sống mới cho các di tích ở Đại Từ

Ứng dụng công nghệ thông tin đang được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu để lưu trữ, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích trong giai đoạn hiện nay.

Thái Nguyên - Điểm đến thân thiện

Thái Nguyên - điểm đến thân thiện. Minh chứng là ngay năm đầu sau tái khởi động phát triển ngành Du lịch - năm 2022, các điểm đến của tỉnh đón hơn 2,1 triệu lượt khách tham quan. Tổng doanh thu từ khách du lịch đạt hơn 1.800 tỷ đồng.

Những nhân vật lịch sử trong khởi nghĩa Lam Sơn

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.

Thái Nguyên quy hoạch trường đua ngựa, làm thêm 13 sân golf

Trong danh mục kêu gọi đầu tư sử dụng vốn ngoài ngân sách của tỉnh Thái Nguyên, có dự án trường đua ngựa, tổ hợp thương mại dịch vụ Núi Văn Núi Võ, huyện Đại Từ và nhiều dự án sân golf khác.

Thái Nguyên cần khoảng 350 triệu USD xây trường đua ngựa

Theo Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, tỉnh này sẽ có dự án tổ hợp thương mại dịch vụ, thương mại, du lịch kết hợp trường đua ngựa Núi Văn Núi Võ tại huyện Đại Từ.

Thái Nguyên quy hoạch trường đua ngựa 100 ha, vốn đầu tư khoảng 350 triệu USD

Dự án trường đua ngựa, tổ hợp thương mại dịch vụ Núi Văn Núi Võ nằm ở huyện Đại Từ.

Đại Từ đánh thức tiềm năng du lịch

Với nhiều lợi thế về phát triển du lịch, những năm gần đây, huyện Đại Từ đã chú trọng thực hiện các giải pháp để thúc đẩy ngành Du lịch phát triển. Nhờ đó bước đầu đã tạo ra những tour, tuyến du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm hấp dẫn, ấn lượng với du khách.

Thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố ghi danh thêm 14 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, có 14 di sản văn hóa phi vật thể mới đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quy định của Luật Di sản văn hóa.

Công nhận thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Việt Nam có thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định ghi danh 14 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ghi danh thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 14 di sản được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức công bố các quyết định ghi danh 14 di sản ở các tỉnh, thành phố vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh 14 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thái Nguyên: Thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 14-2, Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành Quyết định số 239 và số 240/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có Lễ hội Núi Văn - núi Võ, xã Văn Yên, Đại Từ và Tri thức dân gian trồng và chế biến chè Tân Cương.

Thái Nguyên phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù

Tỉnh Thái Nguyên xác định phát triển 4 sản phẩm du lịch chính nhằm đạt mục tiêu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm du lịch vùng Việt Bắc, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân trên 10%/năm, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, tổng doanh thu từ du lịch đạt 3000 tỷ đồng/năm...

Check in cùng Thái Nguyên

Không chỉ nổi tiếng với đặc sản chè Tân Cương, Thái Nguyên còn được thiên nhiên hào phóng ban tặng những thắng cảnh như: Hồ Núi Cốc, suối Mỏ Gà, hang Phượng Hoàng và nhiều địa điểm đẹp để khách du lịch mỗi khi đến đây được thỏa sức chiêm ngưỡng, hòa mình vào thiên nhiên, mải miết tạo dáng 'check in' quên cả lối về.

Qua miền di sản Việt Bắc - Cơ hội quảng bá cho du lịch Thái Nguyên

Chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' là dịp để Thái Nguyên và các tỉnh Việt Bắc quảng bá về vùng đất và con người, tiềm năng và sản phẩm du lịch đến với các nhà đầu tư và du khách.

Thái Nguyên: Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Núi Văn - Núi Võ

Di tích Núi Văn - Núi Võ và các di tích liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của Tể tướng Lưu Nhân Chú được bảo tồn, phát huy các giá trị vật thể, phi vật thể tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Di tích lịch sử quốc gia Núi Văn, Núi Võ được tu bổ, phục hồi

UBND xã Văn Yên, huyện Đại Từ, Thái Nguyên vừa công bố quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử cấp quốc gia Núi Văn - Núi Võ.

Là tỉnh trung tâm vùng trung du miền núi đông bắc, lưu lượng người qua lại đông, tiếp giáp với một số tỉnh, thành phố đã có dịch bệnh Covid-19, tỉnh Thái Nguyên quyết định dừng một số lễ hội lớn trên địa bàn, tập trung chống dịch.

Dừng, hoãn nhiều sự kiện tập trung đông người

Để đảm bảo an toàn, phòng chống dịch COVID-19, nhiều hoạt động lễ hội, du lịch, văn hóa… trên địa bàn tỉnh đã tạm dừng hoặc điều chỉnh kịch bản, hạn chế tối đa việc tập trung đông người. Có sự kiện đã mất rất nhiều công sức, cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị nhưng cũng đành tạm hoãn.

Đánh thức tiềm năng Đông Tam Đảo

Nằm tiếp giáp với sườn Đông của dãy Tam Đảo, huyện Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi ban tặng những nét cảnh quan độc đáo với những dãy núi cao hùng vĩ, những hồ nước, thác nước tự nhiên đẹp hoang sơ làm say đắm lòng người... Phát huy tiềm năng, lợi thế đó, những năm gần đây, huyện Đại Từ đã quan tâm đầu tư, phát triển các loại hình du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - tín ngưỡng và du lịch trải nghiệm nhằm biến mảnh đất bên sườn Đông Tam Đảo này trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách thập phương.

Phát huy tiềm năng du lịch ở sườn Đông Tam Đảo

Dãy Tam Đảo trải dài qua 10 xã của huyện Đại Từ với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hữu tình. Không những vậy, dải đất ở sườn Đông này còn ghi đậm nhiều dấu tích cách mạng trong thời kỳ kháng chiến, để lại cho thế hệ sau những di tích lịch sử quan trọng. Đây chính là những lợi thế để huyện phát huy tiềm năng du lịch.

Lễ hội vào mùa

Một năm có bốn mùa. Mỗi mùa lại có sắc thái riêng. Trong tâm niệm người Việt - mùa Xuân, mùa để vạn vật sinh sôi, mùa cho nông dân xuống hạt, đó cũng là những ngày nhiều vùng quê tưng bừng các hoạt động lễ hội. Ngày hội kéo dài đến hết mùa xuân. Tưng bừng, phấn chấn với trống hội. Làng trên, xóm dưới thi thể thao, văn nghệ làm không khí lễ hội thêm rộn ràng.

Mùa xuân, mùa lễ hội

Thái Nguyên, nơi hội tụ, sinh sống của 46 dân tộc, trong đó có 8 dân tộc có dân số chiếm số đông, gồm: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Mông, Hoa. Sự đa dạng về cộng đồng các dân tộc đã tạo nên những nét đẹp văn hóa đặc sắc của từng vùng, miền, trong đó có các hoạt động lễ hội mùa xuân.

Tu bổ, phục chế thành công gia phả dòng tộc Tể tướng Lưu Nhân Chú và sắc phong Đình Làng Cướm

Ngày 12-9, tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Núi Văn – Núi Võ, xã Văn Yên (Đại Từ) đã diễn ra Lễ tiếp nhận Gia phả dòng tộc Tể tướng Lưu Nhân Chú và sắc phong Đình làng Cướm, xã Minh Tiến (bản tu bổ, phục chế). Tham gia buổi lễ có lãnh đạo và cán bộ Cục Lưu trữ - Văn phòng Trung ương Đảng; lãnh đạo Huyện ủy Đại Từ, đại diện các phòng, ban của huyện và 2 xã Văn Yên, Minh Tiến.

Hồ Núi Cốc và huyền thoại một tình yêu

Trời nước một vùng, vời vợi mênh mang bên chân Tam Đảo - Hồ Núi Cốc mang câu chuyền của tình yêu lứa đôi. Chàng Cốc, nàng Công vì tình yêu không thành mà nhớ thương hóa sông, hóa núi. Để tao nhân mặc khách trong, ngoài nước về thủ phủ gió ngàn Thái Nguyên, đều tìm về với Khu du lịch hồ trên núi, ngắm bình minh thức dậy gọi sóng nước xôn xao. Và thực hiện một hành trình du thuyền ghé thăm các đảo xanh nổi lênh trên mặt hồ.