Lịch sử tỉnh Cao Bằng và những lần điều chỉnh địa giới hành chính

Dù nhiều lần thay đổi tên gọi, điều chỉnh địa giới hành chính, song lãnh thổ Cao Bằng cơ bản vẫn ổn định; hiện nay, Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố và 12 huyện).

Khát vọng thịnh vượng phải được xây từ ánh sáng tri thức

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Trí thức là một vốn quý của dân tộc'. Đây cũng là đội ngũ tiên phong tạo ra sự đổi mới, bứt phá mạnh mẽ, tạo gia tốc cực đại cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.

Làng Hào Lương trên đất Lam Sơn

Nằm trong không gian của đất Lam Sơn, làng Hào Lương (nay là khu phố Hào Lương) thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là vùng đất cổ có con người đến cư ngụ sớm. Nơi đây là quê hương của nhiều khai quốc công thần đã dốc sức cùng Bình Định vương Lê Lợi làm nên thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn... Trải qua thời gian, trên đất Hào Lương xưa còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống.

Cậu bé học lỏm đỗ trạng nguyên, phục vụ 6 đời vua Lê và chuyện bán gió mua que

Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp người này đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.

Sơ lược tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam

Trong bài viết nhỏ này, tôi muốn đề cập tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam.

Củng cố kế sách giữ nước, yên dân

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 Âm lịch không chỉ là dịp để nhớ công ơn tổ tiên dựng nước mà còn là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Tự hào con Lạc, cháu Hồng

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lắng đọng trong tâm thức mỗi con dân nước Việt, trở thành niềm tự hào về nguồn cội con Lạc, cháu Hồng, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc.

Phạm Cuống, người đến vùng đất Thanh Hóa và lập nên dòng họ Lê Phạm

Quê gốc không phải ở Thanh Hóa, nhưng lại hết mình vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và được vua ban quốc tính. Đó là tướng quân Phạm Cuống (1367-1454).

Trọng dụng nhân tài thực chất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài, trong đó chỉ rõ từ khâu ưu tiên đào tạo đến bố trí đội ngũ, đặc biệt là cách làm và bước đi cụ thể.

Về nơi có 2 đền thờ được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia

Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa, tại đây có hai ngôi đền được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia là đền thờ Võ Uy (thôn Ngọc Uyên) và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu (thôn Thái Sơn). Đây đều là những vị khai quốc công thần nhà Lê.

Bảng nhãn Ngô Hoán - bề tôi tiết nghĩa triều Lê

Theo một số nguồn khảo luận, Ngô Hoán sinh ngày 28 tháng 3 năm Canh Thìn (1460) ở xã Thượng Đáp, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Nam Hồng, Nam Sách).

Xa trông đền Cờn

Cách thành phố Vinh 75km về phía Bắc, đền Cờn (phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An) được xem là ngôi đền linh thiêng nhất, đứng đầu 4 ngôi đền nổi tiếng xứ Nghệ (vùng Nghệ Tĩnh trước kia): Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng. Các sự tích dân gian huyền bí xen lẫn dấu ấn tiền nhân, cùng với cảnh trí tươi đẹp khắc họa đền Cờn, trở thành điểm đến không thể thiếu khi về xứ Nghệ.

Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên

Nhà nghèo không có tiền đi học, hàng ngày, Vũ Duệ cõng em, đứng ngoài hiên lớp học lỏm. Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp cậu bé ấy đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.

Quan lại mới chỉ nghe tên đã kinh hồn bạt vía, rốt cuộc lực lượng Cẩm y vệ dưới triều Minh đáng sợ đến mức nào?

Những việc làm vượt quyền hạn của Cẩm y vệ đã từng khiến quan lại Minh triều khiếp đảm.

Thanh tra việc tiếp nhận, sử dụng nguồn công đức tại đền thiêng nhất xứ Nghệ

Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An đã có quyết định về việc thanh tra việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn công đức tại di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đền Cờn.