Theo những bậc cao niên, trước đây Bình Dương có một số rạp hát từng là trung tâm giải trí của người dân như: Rạp Thanh Bình, rạp Bình Minh (TP.Thủ Dầu Một); rạp Phạm Bửu (sau đổi thành rạp hát Dĩ An, TP.Dĩ An); rạp Hiệp Thành (sau đổi tên là rạp hát Búng) và rạp Lái Thiêu (TP.Thuận An). Hiện một số rạp đã được tháo dỡ và cải tạo thành công viên, nhà sách… Chỉ có rạp hát Thanh Bình là vẫn còn hoạt động với tên gọi Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng phường Phú Cường (TP.Thủ Dầu Một).
Cậu bé mồ côi lớn lên trong vòng tay yêu thương của bà ngoại và hai bác, chưa từng thấy mặc cảm.
Thực ra Phong cũng như bọn trẻ con cùng trang lứa ở trong cái làng Đan này, mải chạy chơi lêu bêu. Thầy u Phong lại là nhà có của ăn của để. Những nhà có của ăn của để thường lo sớm chuyện nhân duyên cho con cái.
Tháng 11-2017, cuốn hồi ký 'Bình Phước và con đường tôi đã chọn' của Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước giai đoạn 1997-2001 Bùi Thanh Phong được xuất bản. Cuốn hồi ký được hoàn thiện qua ghi chép, thể hiện của nhà báo Trần Phương, kể về quá trình rèn luyện, chiến đấu, đồng cam cộng khổ với đồng đội, đồng chí và nhân dân cả trong chiến tranh và xây dựng quê hương sau khi hòa bình. Nhân kỷ niệm 25 năm ngày tái lập tỉnh, Báo Bình Phước trân trọng trích đăng một số nội dung trong cuốn hồi ký.
Hai con trai bị thiểu năng trí tuệ, chồng mất sức lao động do tai nạn, bản thân chị Lộc nhiều năm nay mắc bệnh ung thư. Không còn cách nào khác, chị đành nhờ báo VietNamNet lên tiếng..