Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lào Cai thông báo hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế đường bộ Lào Cai; cửa khẩu quốc tế đường bộ số II (Kim Thành).
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 (Yagi), trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh có mưa rất to, kéo dài, nước lũ dâng cao, sạt lở đất, gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, trong đó có các nhà máy cấp nước sạch sinh hoạt.
Sáng 19/3, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
Biên cương Tây Bắc gắn với nhiều câu chuyện truyền kỳ lịch sử cội nguồn. Hơn một trăm năm trước, sông Nậm Thi, cầu Hồ Kiều ở Lào Cai là điểm nối quan trọng cho quan hệ giao thương giữa hai quốc gia, nơi tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh đi qua, động lực phát triển cho cả vùng Tây Bắc Việt Nam và Tây Nam Trung Quốc.
Tối 22/2, tỉnh Lào Cai khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024 tại khu vực Đền Thượng, bên dòng Nậm Thi hiền hòa, ngay sát biên giới Việt - Trung.
Vốn là dòng sông mệnh danh 'đỏ nặng phù sa' nhưng ngày nay, nước sông Hồng thường chuyển màu xanh trong, dấu hiệu không còn phù sa. Việc này gây ra nhiều hệ lụy cho những cư dân sản xuất canh tác ở 2 bên lưu vực.
Cứ mỗi lần đến với Lào Cai trong tôi lại ngân nga câu hát 'Anh ở biên cương, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt'. Nhưng thực ra, tôi chưa một lần đến vùng biên viễn, tới cột mốc 92, nơi con suối Lũng Pô hòa vào sông Hồng chảy vào đất mẹ.
Đền Mẫu Lào Cai tọa lạc tại khu vực cửa khẩu Quốc tế Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc) trước mặt là cột mốc biên giới 102 (2) và dòng Nậm Thi trong xanh. Trải qua nhiều đợt trùng tu tôn tạo, không gian đền trở nên rộng mở, khoáng đạt, uy nghi nơi cửa ngõ biên giới.
Phát huy lợi thế nguồn nước sạch trong mát từ các dòng suối, thời gian qua, một số tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tập trung nuôi cá tầm, cá hồi. Đây là hướng đi mới, cho hiệu quả kinh tế cao giúp bà con xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu.
Cột mốc biên giới 102 (2) ở khu vực Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai hiện đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút đông du khách.
Tại hội nghị, các đại biểu đã có ý kiến đối với tính đúng đắn, khả thi, sự phù hợp của dự án đối với pháp luật hiện hành.
Tây Bắc, vùng đất nổi tiếng với nhiều món ăn ngon, lạ của nhiều dân tộc, nhưng nếu du khách chưa thưởng thức món của thiên nhiên ban tặng mang tên rêu mọc từ đá dưới suối thì là một thiệt thòi.
Sinh ra nơi đầu nguồn con sông Hồng chảy vào đất Việt tận biên ải Lào Cai từ những ngày gian khó, tôi và rất nhiều thế hệ các bác, các anh chị em ở Lào Cai đã được lớn lên bên dòng sông này và có những ký ức đẹp đẽ và đau buồn mà mãi mãi vẫn không thể quên.
Qua nhiều thăng trầm lịch sử, công nghiệp Lào Cai luôn khẳng định được vai trò trụ cột của nền kinh tế. Sự phát triển của công nghiệp gắn liền với sự thay đổi tư duy đối với ngành này từ tập trung chủ yếu vào khai thác sang khai thác gắn với chế biến sâu.
'Bên kia Hà Khẩu, bên này Lào Cai', câu hát từ lâu đã ngân vang để ghi dấu tình hữu nghị giữa hai địa phương liền núi, liền sông của Việt Nam và Trung Quốc. Mang trên mình sứ mệnh nối đôi bờ biên giới Việt - Trung hơn 100 năm qua chính là cây cầu đường sắt và đường bộ mang tên Hồ Kiều (hiện gọi là cầu Hồ Kiều 1). Cây cầu qua năm tháng luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của thành phố biên giới Lào Cai nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung.
Ban Quản lý dự án đường sắt vừa trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc (Trung Quốc).
Ông Giàng Seo Vần, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai - nơi biên cương của Tổ quốc, là một trong những thế hệ lãnh đạo Mặt trận 7X ở địa phương mà chúng tôi từng gặp cách đây gần 6 năm về trước.
Vậy mà có một nơi ở Việt Nam, cứ ngồi một chỗ đón luôn giao thừa hai nước. Đó là ở Lào Cai, thành phố ngã ba sông đúng nghĩa. Thành phố nép mình bên sông Hồng, nối hai nước Việt Nam – Trung Quốc.
Ngày 1/10/1991, Lào Cai được tái lập trên cơ sở tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn. Sau thời gian cân nhắc, tính toán, tỉnh Lào Cai quyết định đề nghị Trung ương chọn vị trí thành phố Lào Cai ngày nay (thị xã Lào Cai cũ) làm trung tâm tỉnh lỵ để hiện thực hóa một trong những nhiệm vụ chiến lược, đó là phát triển kinh tế cửa khẩu. Đến hôm nay, kinh tế cửa khẩu của Lào Cai thực sự đứng trên một tầm cao mới và là 1 trong 3 trụ cột kinh tế - xã hội của tỉnh trong nhiều năm qua.