Litva đang thử nghiệm các rào chắn chống tăng bằng sắt mới bên cạnh lớp phòng thủ 'răng rồng' trên biên giới giữa quốc gia thành viên NATO-EU này với Nga.
Mặc dù nhà lãnh đạo Slovakia ủng hộ khả năng quốc gia láng giềng trở thành thành viên EU, nhưng lại cực lực phản đối việc Ukraine gia nhập liên minh quân sự NATO.
Từ ngày 22-23/5/2024, Bộ trưởng Quốc phòng thuộc Nhóm phương Bắc của NATO, gồm 3 nước Baltic, 5 nước Bắc Âu, Ba Lan, Hà Lan và Đức, đã nhóm họp nhằm thảo luận về tình hình an ninh châu Âu. Hội nghị diễn ra ở bối cảnh đặc biệt khi Nga vừa tiến hành giai đoạn đầu của cuộc thử nghiệm hạt nhân chiến thuật, còn cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang đến gần.
Trước các động thái quân sự của Moscow và Bắc Kinh, liệu NATO có đảm bảo an toàn cho sườn phía Bắc của châu Âu?
Một chính phủ thân phương Tây hơn đang điều hành quốc gia thành viên NATO và EU ở vùng Balkan, khiến việc xuất khẩu vũ khí sang Ukraine không còn là điều cấm kỵ.
Ngày 23/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ).
Ngày 23/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Jens Stoltenberg, đã tham dự hội nghị bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ).
Tổng thư ký NATO Stoltenberg kêu gọi sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa NATO và EU về vấn đề tăng tốc sản xuất đạn dược và trang thiết bị phòng thủ cần thiết để bổ sung kho dự trữ các nước.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (10-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Mỹ viện trợ 1,2 tỷ USD hiện đại hóa hệ thống phòng không Ukraine; Tập đoàn hàng không vũ trụ Israel (IAI) mua lại công ty Intracom Defense của Hy Lạp; NATO tăng cường bảo vệ cơ sở thiết yếu dưới biển.
NATO và EU đang tìm cách tăng cường mối quan hệ hợp tác nhằm phối hợp sức mạnh của hai tổ chức để bảo vệ an ninh xuyên Đại Tây Dương một cách tốt hơn trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.