Trong tổng số 350 hộ dân có bò sữa bị ảnh hưởng sau tiêm vắc xin Navet-LpVac, có 330 hộ đã đồng thuận với phương án bồi thường của công ty Navetco.
Tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, Navetco và nông dân 5 xã đã thống nhất số tiền bồi thường bò sữa chết, bệnh sau khi tiêm vắc-xin Navet-LpVac.
Chiều 16/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị Giao ban và cung cấp thông tin báo chí tháng 10/2024. Nhiều vấn đề liên quan đến vi phạm về trật tự xây dựng được báo chí quan tâm và đặt câu hỏi tại buổi giao ban.
Hơn 2 tháng kể từ khi xảy ra tình trạng bò sữa của hàng trăm hộ dân tại các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà... bị mắc bệnh tiêu chảy và chết sau khi tiêm vắc xin Navet-LpVac phòng chống bệnh viêm da nổi cục do Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco cung cấp, qua 2 lần làm việc vào ngày 28/9 và ngày 6/10, người dân vẫn chưa đồng thuận với mức giá bồi thường, hỗ trợ đối với bò bị chết và bệnh mà Công ty đưa ra.
Người dân nuôi bò sữa bị thiệt hại sau khi tiêm vắc-xin phản đối mức bồi thường, hỗ trợ mà Công ty Navetco đưa ra vì cho rằng quá thấp.
Ngày 28/9, UBND huyện Đức Trọng tổ chức buổi làm việc giữa các bên liên quan để thỏa thuận phương án bồi thường, hỗ trợ thiệt hại trên đàn bò phát bệnh do tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục Navet-LpVac.
Các đơn vị phải hoàn thiện phương án bồi thường, hỗ trợ nông dân nuôi bò sữa ở Lâm Đồng bị thiệt hại sau khi tiêm vắc-xin Navet-LpVac trước ngày 30-9 và chi trả trong tháng 10-2024
Nhìn tổng thể kinh tế Lâm Đồng trong 8 tháng đầu năm 2024 có thể nhận thấy, bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp đảm bảo theo kế hoạch thì hầu hết các lĩnh vực kinh tế, nhất là công nghiệp, thương mại, xuất khẩu, du lịch dịch vụ... đều tăng so với cùng kỳ năm trước.
Để khống chế bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa trong tỉnh, Lâm Đồng đã huy động một lực lượng lớn lên đến hơn 600 người từ Trung ương đến địa phương tham gia phục vụ phòng, chống bệnh. Đồng thời tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình bệnh; hỗ trợ người dân điều trị, chăm sóc phục hồi và không để phát sinh thêm bệnh trên đàn bò. Đặc biệt sớm có phương án bồi thường cho người chăn nuôi bò bị thiệt hại trong thời gian qua.
Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Nguyên nhân được cho là do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương.
Chiều 10/9, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị giao ban và cung cấp thông tin báo chí tháng 9/2024.
Hiện phương án bồi thường cho các hộ chăn nuôi bò sữa ở Lâm Đồng bị thiệt hại sau khi tiêm vắc xin chưa được công bố. Tuy nhiên, theo lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng 'sẽ không để người dân nuôi bò chịu thiệt thòi'.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã làm việc với Công ty Navetco để xây dựng phương án bồi thường cho các nông dân có bò bị bệnh, chết sau khi tiêm vắc-xin Navet-LpVac.
Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Tính đến ngày 6/9, đã có 6.331 con bò bị bệnh, 470 con bò bị chết, gây thiệt hại nặng cho các hộ nuôi bò sữa tại địa phương.
Ngày 10/9, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy và bò sữa chết hàng loạt tại địa phương là do tiêm vắc xin Navet-LpVac của Công ty cổ phần thuốc Thú y Trung ương Navetco (Công ty Navetco).
Ngày 10-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng.
Tới ngày 28/8, tỉnh Lâm Đồng đã có 6.312 con bò sữa bị bệnh, 415 con đã chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương (Navetco).
Ngày 20/8, thực hiện chỉ đạo của Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng có Quyết định thành lập Tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy do tiêm vắc xin viêm da nổi cục, xảy ra tại Lâm Đồng.
Tình trạng hàng loạt bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng đổ bệnh tiêu chảy rồi chết la liệt, cuối cùng cũng đã xác định được nguyên nhân ban đầu, là do nhiễm Pestivirus tauri (BVDV type 2) sau khi tiêm vắc xin viêm da nổi cục NAVET-LPVAC của Cty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco. Hậu quả vô cùng nặng nề. Tính đến 16h ngày 19/8, toàn tỉnh Lâm Đồng có hơn 6.400 con bò bệnh, trong đó 348 con chết... và con số này vẫn còn có thể tăng thêm.
Tỉnh Lâm Đồng quyết định thành lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy và chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine Navet-Lpvac phòng viêm da nổi cục.
Tổ có trách nhiệm rà soát, thống kê, tính toán, xây dựng dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ thiệt hại và phối hợp với Công ty Navetco triển khai công tác bồi thường, hỗ trợ thiệt hại trên đàn bò bị bệnh sau tiêm vắc-xin Navet-Lpvac.
Ngày 20-8, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định thành lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy do tiêm vắc xin viêm da nổi cục.
Ngày 20/8, UBND tỉnh Lâm Đồng đã lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy do tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục của Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương.
Tỉnh ủy Lâm Đồng đề nghị làm rõ quy trình đấu thầu, giao nhận, bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến vắc-xin Navet-Lpvac đã tiêm cho đàn bò, sau đó nhiều con đã chết
Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa yêu cầu các ngành, địa phương khẩn trương nghiên cứu các quy định, chính sách để xây dựng kế hoạch, phương án bồi thường hỗ trợ, cho người dân bị ảnh hưởng, thiệt hại. Căn cứ kết luận nguyên nhân gây bệnh (sau khi được công bố chính thức), xác định rõ trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bồi thường, hỗ trợ. Đánh giá cụ thể tình hình từng hộ chăn nuôi; từng loại, tình trạng bò để xác định mức hỗ trợ, bồi thường phù hợp, thỏa đáng, đúng quy định.
Bộ NN&PTNT cho biết, nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa tại Lâm Đồng do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc-xin NAVET-LPVAC.
Ngày 13/8, tại hội nghị giao ban và cung cấp thông tin báo chí, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đã thông tin về tình hình dịch tiêu chảy khiến hàng trăm con bò sữa chết.
Ngày 13/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng xác nhận, toàn bộ số bò sữa bị bệnh tiêu chảy, trong đó có nhiều con chết trong hơn mười ngày nay tại địa phương, đều đã tiêm vaccine phòng viêm da nổi cục Navet-Lpvac của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương (Navetco).
Tính đến 13h ngày 13/8, thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã xuất hiện 6 con bò sữa có biểu hiện bệnh tiêu chảy. Như vậy, tới nay đã có 4 huyện, thành phố thuộc Lâm Đồng xảy ra tình trạng này.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng xác nhận, toàn bộ số bò sữa mắc bệnh tiêu chảy đều nằm trong số bò sữa được tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục và loại vaccine này lần đầu sử dụng tại Lâm Đồng.
Liên quan đến vụ việc bò sữa bị tiêu chảy và chết sau khi tiêm vaccine viêm da nổi cục, xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng, đến nay đã có gần 5.000 con bò sữa bị bệnh và hơn 200 con bị chết, chủ yếu ở 3 huyện là Đức Trọng, Đơn Dương và Lâm Hà. Dấu hiệu đáng mừng là tại huyện Lâm Hà, các con bò bị ốm đã được điều trị khỏi.
Ngày 13/8, tại hội nghị giao ban và cung cấp thông tin báo chí tháng 8/2024, tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp một số thông tin ban đầu về công tác cứu chữa đàn bò bệnh, chết do tiêu chảy sau khi tiêm vắc xin viêm da nổi cục Navet-Lpvac.
Việc tiêm vắc xin viêm da nổi cục Navet-Lpvac của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương (Navetco) có ảnh hưởng đến bò sữa bị bệnh tiêu chảy.
Đến 16h, ngày 12/8, ít nhất 5.350 con bò sữa tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà (Lâm Đồng) đã phát bệnh sau khi tiêm vaccine; 237 con đã chết tức tưởi, gây thiệt hại vô cùng lớn với người chăn nuôi.
Trong khi các xã thuộc 2 huyện Đức Trọng và Đơn Dương của tỉnh Lâm Đồng đang loay hoay chống lại bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa với gần 5.000 con bị bệnh, trên 200 con bị chết, thì huyện Lâm Hà đã điều trị xong bệnh này trên đàn bò sữa.
Liên danh nhà thầu Navetco - Amavet - IVRD - Vetvaco - Cenpharco 'một mình một ngựa' tham dự và trúng gói thầu hơn 13,6 tỷ đồng về cung cấp vaccine, hóa chất phòng, chống dịch trên bệnh động vật năm 2024 của tỉnh Lâm Đồng.
Để góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân bò sữa chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine nhược độc đông khô NAVET-LPVAC, cơ quan chuyên môn đã mổ một con bò chưa tiêm vaccine để lấy mẫu gửi đi xét nghiệm dưới sự chứng kiến của người dân.
Hàng loạt con bò sữa của người dân huyện Đơn Dương và Đức Trọng (Lâm Đồng) tiếp tục chết tức tưởi với những triệu chứng hết sức bất thường. Những con bò này trước đó đều được tiêm vaccine nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương NAVETCO (trụ sở tại Thuận An, tỉnh Bình Dương).
Bộ NN-PTNT ngày 9-8 có công văn số 5835 gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng.
Đã 15 ngày trôi qua kể từ khi bệnh tiêu chảy trên bò bắt đầu bùng phát sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục, đến nay đàn bò của hàng trăm hộ dân ở vùng bò sữa Lâm Đồng vẫn đang chết dần.
Những ngày qua, trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã xảy ra tình trạng bò sữa chết bất thường sau khi tiêm vắc xin, con số đã lên đến trên 100 con.
Loại vắc-xin được dùng tiêm cho hàng ngàn con bò sữa tại 2 huyện Đức Trọng, Đơn Dương (Lâm Đồng), sau đó gây ra tình trạng hàng loạt con bò sữa bị tiêu chảy ra máu, yếu dần rồi gục chết bất thường, hàng ngàn con bò khác có nguy cơ chết; đến nay được xác định là vắc-xin (phòng ngừa viêm da nổi cục) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco sản xuất (gọi tắt Công ty Navetco). Navetco mới trúng thầu lần đầu. Các cơ quan chức năng đang tích cực tìm nguyên nhân vụ việc.
Tới nay, số bò sữa tại hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng, Lâm Đồng bị chết bất thường đã vượt hơn 100 con.
Nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, hàng loạt con bò sữa tại Lâm Đồng mắc bệnh tiêu chảy có thể do thời tiết mưa nhiều, môi trường ẩm ướt, kết hợp sức đề kháng của bò giảm sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục, tạo điều kiện vi sinh vật cơ hội tấn công gây gây rối loạn đường tiêu hóa.