Thiết kế chính sách phát triển doanh nghiệp lớn

Doanh nghiệp tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, cần được khuyến khích phát triển để chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào năng suất. Từ đó hình thành được lực lượng doanh nghiệp lớn có sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Nên có chính sách riêng hỗ trợ doanh nghiệp lớn?

Có nhiều doanh nghiệp lớn, nhưng chưa thực sự mạnh. Bức tranh 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam công bố mới đây đưa ra nhiều thông điệp chính sách.

Doanh nghiệp tư nhân đóng góp lớn nhưng vẫn bị 'trói' bằng cả 'rừng' thông tư

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

'Không có nền kinh tế tự chủ, nếu không có lực lượng doanh nghiệp tư nhân đủ khỏe'

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13,0% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

Giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' về nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát biểu trong Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 diễn ra ngày 21/6 tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Nếu lấy con người là trung tâm, chủ thể, động lực, mục tiêu, là nguồn lực cho sự phát triển thì đây cũng là điểm nghẽn lớn nhất. Đặc biệt là vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; nhất là đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp năng động, sáng tạo, tự tin, tận tụy thì còn phải trăn trở nhiều hơn nữa.

GDP chỉ bằng 1/2, GDP bình quân bằng 1/3 nhưng tại sao Việt Nam được nhận định sẽ vượt Thái Lan trong thời gian tới?

Mặc dù GDP chỉ bằng 1/2 và GDP bình quân đầu người bằng 1/3 nhưng Việt Nam đang được đánh giá có thể vượt qua Thái Lan trong thời gian ngắn sắp tới. Tại Hội nghị thảo luận các chiến lược để tối ưu cơ hội đầu tư vào Việt Nam sau đại dịch với chủ đề 'Việt Nam - ngôi sao đang lên', theo ông CK Tong, Tổng giám đốc BW Industrial Development JSC, kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua Thái Lan, Indonesia, Philippines trong những năm tới.

Công ty Phú Thịnh: Nỗ lực phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh

Năm 2021, nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trong cả nước nói chung và Công ty TNHH đầu tư kinh doanh bất động sản Phú Thịnh nói riêng đã trải qua một năm đại dịch hết sức khó khăn.

Kinh tế Việt Nam 2022: Kỳ vọng khởi sắc với chương trình phục hồi chưa từng có trong lịch sử

Với chương trình phục hồi kinh tế chưa từng có tiền lệ, các chuyên gia kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp sẽ phục hồi và phát triển lên tầm cao mới.

Dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021

Ở kịch bản trung bình (nhiều khả năng xảy ra nhất), tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 2%, sau đó có thể đạt tương ứng 6% và 7% trong 2 năm tiếp theo.

Không thể lỡ nhịp!

Bước vào tháng cuối cùng của năm, nhiều chuyên gia lo ngại Việt Nam có thể lỡ nhịp phục hồi khi thực tế cho thấy chúng ta đang thiếu các biện pháp đảm bảo khơi thông những tắc nghẽn, kích hoạt nền kinh tế hiệu quả.

Dự báo 5 nhóm ngành 'dẫn đường' cho nền kinh tế Việt Nam năm 2022

Theo đại diện Bộ KH&ĐT, với kịch bản tăng trưởng GDP dao động ở mức 6 - 6,5% trong năm 2022, sẽ có 5 nhóm ngành dẫn đường kinh tế thời gian tới.

Nên sớm giảm thuế xăng dầu

Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang nỗ lực hồi phục sản xuất - kinh doanh thì việc phải tốn chi phí cho các loại thuế, phí trong giá xăng dầu là chưa hợp tình hợp lý

Lo vòng xoáy lạm phát cao, tăng trưởng thấp, khó nhất là tiền vào đâu

'Tiền là khó nhưng không phải khó nhất. Điều khó nhất là tiền vào đâu, đúng chỗ, đúng thời điểm'.

Thời gian giảm thuế ngắn ngủi, gấp gáp đưa chính sách đến người dân, doanh nghiệp

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần có thêm gói hỗ trợ tài chính với quy mô đủ lớn và dài hơi. Bởi nhiều chính sách miễn, giảm thuế khá ngắn ngủi, chỉ trong 2 hay 6 tháng, chưa kịp vực dậy doanh nghiệp. Với các chính sách đã ban hành, cần sớm đi vào cuộc sống thay vì chỉ 'kêu gào' hỗ trợ…

Khơi thông các điểm nghẽn để phục hồi kinh tế

Dự kiến kinh tế Việt Nam khó có thể phục hồi nhanh theo hình chữ V. Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn trong ngắn hạn cần được khẩn trương thực hiện với nguồn lực chủ yếu từ chính sách tài khóa.