Ngày 28/5, chính phủ Thái Lan cho biết quốc gia này sẽ nộp đơn xin gia nhập khối BRICS sớm nhất là ngay trong tháng 5 này, nhằm tăng cường hợp tác với các quốc gia Nam bán cầu và tăng cường sự hiện diện của mình trên thế giới.
Chính phủ Thái Lan tuyên bố nước này sẽ nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) trong thời gian tới.
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Mohammed Maait bày tỏ quan điểm trong một cuộc phỏng vấn rằng: 'Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) cuối cùng sẽ ngang hàng với Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20)'.
Dilma Rousseff, người đứng đầu Ngân hàng phát triển mới (NDB) nhận định, các quốc gia thành viên BRICS sẽ vượt qua G7 về tỉ trọng trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu trong vòng 4 năm tới.
Li Xin Hua (Li Tân Hoa) từ bỏ nghề cảnh sát để vực dậy sản nghiệp của gia đình, đưa công ty vượt qua 3 cú sốc lớn để niêm yết với giá trị gần 7,8 tỷ nhân dân tệ (gần 1,1 tỷ USD).
Bị bao vây bởi những khó khăn kinh tế, những ngày đầu tiên của Ethiopia với tư cách là thành viên mới của BRICS không mấy dễ dàng.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) thuộc tổ chức BRICS đã công bố phê duyệt khoản vay trị giá 500 triệu USD để tài trợ cho các dự án đường nông thôn ở bang Gujarat (Ấn Độ).
Một năm mới sắp đến với nhóm BRICS do Trung Quốc và Nga dẫn dắt, đánh dấu bằng một sự kéo lùi nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng của nhóm này không vì thế mà bị suy suyển
Ngay sau khi Liên bang Nga tiến hành 'Chiến dịch quân sự đặc biệt' ở Ukraine, có khoảng 500 nhà ngoại giao Nga đã bị trục xuất khỏi các nước châu Âu. tất cả họ đều bị nghi ngờ tham gia hoạt động gián điệp dưới vỏ bọc. Và chỉ có Thụy Sĩ là nước chưa trục xuất một người Nga nào - không từ Bern, không từ Geneva.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) bao gồm các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Nhóm 5 thành viên được chú ý trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc thay đổi sự thống trị của đồng USD trong thương mại quốc tế. BRICS sẽ thúc đẩy quá trình này thế nào?
Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .
Nhóm kinh tế nổi bật gồm 5 quốc gia BRICS đã ghi nhận một mức tăng trưởng thương mại đáng kinh ngạc lên đến 56% trong khoảng 2017 - 2022, đạt mức doanh thu ước tính khoảng 422 tỷ USD vào năm 2022.
BRICS đã và đang có nhiều động thái nhằm giảm phụ thuộc vào USD, trong đó có ý tưởng hình thành đồng tiền chung BRICS.
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, sáng 18/10, tại Đại Lễ đường Nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đã diễn ra Lễ khai mạc trọng thể Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba (BRF 3). Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn.
Ba chị em rủ nhau lên núi Chư Nâm, Gia Lai đi chơi, không may đi lạc nhưng kịp thời gọi điện cầu cứu Chủ tịch UBND xã.
BRICS đã và đang có những bước đi mạnh mẽ để mở rộng ảnh hưởng, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, thông qua Ngân hàng Phát triển mới (NDB).
Tổng thống Al-Sisi nói Ai Cập cần giảm tỷ lệ sinh xuống 5 lần.
Nhiều động thái gần đây cho thấy Trung Quốc đang thúc đẩy quan hệ với các nước châu Phi nhằm tăng cường ảnh hưởng lên lục địa đen.
Một quan chức hàng đầu UAE đã lên tiếng về mối quan hệ của nước này với phương Tây, trong bối cảnh lo ngại rằng khối BRICS được mở rộng để đối trọng với Mỹ và châu Âu.
Việc BRICS kết nạp thêm sáu thành viên mang đến một số đóng góp tích cực cho nền kinh tế thế giới, song lại có nguy cơ làm sâu sắc thêm tình trạng chia rẽ toàn cầu.
Đứng trước hàng loạt hành động của Mỹ sử dụng USD như một thứ vũ khí hiệu nghiệm để tiến hành các cuộc chiến tranh địa - kinh tế và địa - chính trị nhằm giành quyền bá chủ thế giới, nhiều quốc gia bắt đầu tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc vào USD và hình thành xu hướng phi đô la hóa (dedollarization) trên phạm vi toàn cầu. Điều này đồng nghĩa với việc chia tay trật tự thế giới đơn cực do Washington kiểm soát sau Chiến tranh lạnh.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) lần thứ 15 tại Johannesburg, Nam Phi thu hút sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế.
Từ ngày 22 đến 24/8/2023, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 15 diễn ra tại Johannesburg, Nam Phi. Một trong những chủ đề được chờ đợi nhất của chương trình nghị sự hội nghị lần này là việc: Liệu các nước sáng lập của BRICS có đạt được sự nhất trí trong việc kết nạp thêm thành viên mới hay không?
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập có thể hỗ trợ tài chính cho các dự án tại châu Phi để xử lý những thách thức cấp bách nhất của 'Lục địa Đen'.
Thượng đỉnh lần thứ 15 của BRICS là một trong những hội nghị có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khối, nếu không muốn nói là trong lịch sử nền kinh tế thế giới. Cùng với sự kiện, bản đồ địa chính trị toàn cầu sẽ được vẽ lại?
Một điều không thể tranh cãi là đồng USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu trong hàng thập kỷ qua. Nhưng đồng USD cũng ngày càng trở thành mục tiêu cạnh tranh đối với các đồng tiền của một số quốc gia.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh, Ấn Độ hoàn toàn ủng hộ việc mở rộng nhóm BRICS và hoan nghênh sự đồng thuận trong vấn đề này.
Căng thẳng gia tăng sau cuộc chiến Ukraine và sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Mỹ, đã tạo động lực cho Bắc Kinh và Moscow tìm cách củng cố BRICS.
Nhận được 22 đơn đăng ký thành viên mới, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS được kỳ vọng sẽ tạo ra một đồng tiền chung mới có thể thách thức vị thế dự trữ toàn cầu của đồng đô la Mỹ (USD).
Ngày 23-8, theo Reuters, các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đang bước sang ngày nghị sự thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Johannesburg (Nam Phi).
Trong một tuyên bố ngày 22/8, người đứng đầu Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) Dilba Rousseff một ngân hàng đa phương do các thành viên BRICS đứng ra thành lập – cho biết đang xem xét đơn đăng ký làm thành viên từ gần 15 quốc gia.
Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
BRICS đang tìm cách thiết lập hệ thống cho vay bằng đồng nội tệ của riêng mình, đáp ứng lợi ích của các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy một hệ thống tài chính quốc tế đa cực.