Đòn bẩy tín dụng và hệ lụy nợ xấu

Những tháng cuối năm 2023, mức tăng trưởng tín dụng có sự bật tăng trở lại từ các tổ chức tín dụng. Cụ thể, chỉ trong tháng 12, tín dụng tăng trưởng 4,35% so với tháng trước, đưa mức tăng cả năm 2023 lên 13,71%.

Ngân hàng trước trách nhiệm xanh hóa hoạt động cho phát triển bền vững

Theo đó, phát triển tín dụng xanh trở thành yêu cầu và xu hướng mạnh mẽ trên toàn cầu; tín dụng xanh trở thành một trong những trụ cột chính của hệ thống tài chính xanh. Chủ đề này được nhiều quốc gia quan tâm.

Vốn là 'rào cản' tiếp cận công nghệ xanh của doanh nghiệp

Việt Nam đang thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, nhưng để đạt được mục tiêu này cần nhiều nhiều yếu tố, trong đó vấn đề tài chính như tín dụng xanh, trái phiếu xanh hỗ trợ phát triển dự án xanh rất quan trọng.

Đòn bẩy tài chính quốc gia ngày càng cao

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đòn bẩy cao nhất trong khối những quốc gia có thu nhập trung bình thấp, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB).

Vẫn cần kiểm soát room tín dụng

Với hạn mức tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt ra là 14% trong cả năm 2022 nhưng chỉ trong 6 tháng đầu năm, tín dụng của hệ thống NH đã tăng 9,35% so với cuối năm ngoái, là mức tăng 6 tháng đầu năm cao nhất trong vòng 10 năm trở lại.

Nới room tín dụng là cần thiết!

Đang triển khai gói hỗ trợ lãi suất cho vay 2% và nhu cầu vay vốn đang tăng mạnh trong khi nhiều ngân hàng đã đụng trần tín dụng, chỉ còn biết chờ được cấp thêm hạn mức

2020: Kiều hối sẽ sụt giảm

Theo NHNN chi nhánh TPHCM, tình hình đại dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đã tác động đến việc làm, thu nhập của người Việt Nam ở nước ngoài, dẫn đến lượng kiều hối giảm trong những tháng đầu năm 2020.

Cẩn trọng 'bẫy nợ' tín dụng tiêu dùng

Tín dụng tiêu dùng (TDTD) luôn được xem là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, bởi tính tác động tích cực mang tính đa chiều của nó đối với các bên có liên quan, bao gồm các tổ chức tín dụng (TCTD), người tiêu dùng và nền kinh tế nói chung. Với vai trò quan trọng này, đòi hỏi phải có chiến lược phát triển dài hạn và bền vững của TDTD tại Việt Nam.

Kiều hối sụt giảm vì dịch Covid-19

Lượng kiều hối đổ về Việt Nam bắt đầu sụt giảm nhưng không tác động lớn tới tỉ giá và cung - cầu ngoại tệ

Ấn tượng kiều hối

Lượng kiều hối cao kỷ lục, lên tới 16,7 tỉ USD, là nguồn lực rất lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019

Ngân hàng số thấy gần nhưng vẫn xa

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người sử dụng internet và điện thoại di động (ĐTDĐ) phát triển khá mạnh những năm gần đây. Tuy nhiên, thói quen sử dụng tiền mặt, an ninh mạng chưa an toàn và việc thiếu hụt các quy định pháp lý, đang là yếu tố kìm hãm sự phát triển của mảng thanh toán số theo tiến bộ công nghệ.