Kinh tế ảm đạm cản trở NHTW Nhật tăng lãi suất

Kinh tế Nhật Bản suy giảm sâu hơn trong quý đầu tiên so với ước tính ban đầu, trong khi niềm tin kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ cũng suy giảm trong tháng 6. Đó là một trở ngại lớn đối với kế hoạch tăng thêm lãi suất của NHTW Nhật Bản (BoJ), cho dù cuộc khảo sát hàng quý 'tankan' cho thấy lạm phát dự kiến sẽ ở quanh mục tiêu 2% của BoJ trong những năm tới.

Thiết lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp trong khuôn khổ hợp tác ASEAN+3

Tại Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 diễn ra tại Tbilisi, Georgia vào tháng 5/2024, các Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính đã phê duyệt việc thành lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp (Rapid Financing Facility - RFF) trong khuôn khổ Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM).

Thị trường tiền tệ tuần qua: NHNN tiếp tục bán USD từ dự trữ ngoại hối

Trong tuần trước, tâm điểm thị trường tập trung vào số liệu báo cáo PCE tháng 5 của Mỹ, và không có nhiều bất ngờ, cả PCE toàn phần và PCE cơ bản cùng tăng 2,6% so với cùng kỳ.

Lăng kính chứng khoán 7/5: Áp lực chốt lời có thể xảy ra

VN-Index có thể tiếp tục tiến lên ngưỡng kháng cự 1.250 điểm. Tuy nhiên áp lực chốt lời có thể xảy ra khi chỉ số ở vùng đã từng bị bán mạnh và thanh khoản vẫn yếu.

Tiền mất giá, lãi suất có tăng mạnh?

Ngày 24-4, Ngân hàng Trung ương (NHTW) Indonesia bất ngờ nâng lãi suất ngắn hạn lên 6,25%/năm nhằm hỗ trợ đồng Rupiah, sau khi đồng tiền này rơi xuống đáy 4 năm. Đây cũng là lần nâng lãi suất đầu tiên của Indonesia kể từ tháng 10-2023.

'Doanh nghiệp vẫn khó khăn, kinh tế còn nhiều vấn đề tồn tại'

Thừa nhận tăng trưởng quý I là tích cực nhưng các chuyên gia cũng cho rằng nền kinh tế còn đối diện nhiều vấn đề tồn tại, doanh nghiệp vẫn khó khăn.

VDSC: Quy mô hút tiền qua tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước có thể gần đạt đỉnh?

Phiên hôm qua (26/3), Ngân hàng Nhà nước chỉ phát hành 3,7 nghìn tỷ đồng cho 3 thành viên với lãi suất trúng thầu là 1,9%/năm. Điều này theo VDSC, có thể là tín hiệu rằng quy mô của đợt hút ròng hiện tại có thể sớm đạt đến mức đỉnh điểm...

Hiện thực hóa lợi nhuận, tránh dùng đòn bẩy quá mức

Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) khuyến nghị nhà đầu tư nên hiện thực hóa lợi nhuận khi cổ phiếu nắm giữ đạt mức sinh lời hợp lý cho khung thời gian đầu tư ngắn – trung hạn. Trạng thái danh mục nên tránh việc sử dụng đòn bẩy quá mức để tránh những phiên sụt giảm bất ngờ.

Tâm điểm vĩ mô tháng 3: Lạm phát và tăng trưởng GDP quý I có thể tác động đến TTCK

Theo ông Trần Ngọc Báu, CEO Wigroup, áp lực lạm phát và GDP quý I là những yếu tố có thể sẽ ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán trong ngắn hạn.

Áp lực mất giá tiền đồng có thể duy trì trong nửa đầu năm 2024

Tiền đồng là một trong những đồng tiền giảm giá ít nhất so với đồng USD trong tháng 1/2024, nhưng vẫn phải đối mặt với áp lực từ sự phục hồi của đồng USD và mức chênh lệch lãi suất cao. Theo nhận định của các chuyên gia tài chính, áp lực này có thể kéo dài ít nhất trong nửa đầu năm 2024, khi Fed bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ.

Áp lực mất giá tiền đồng có thể xảy ra trong nửa đầu năm 2024

Đây là nhận định của các chuyên gia phân tích Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), tại báo cáo chuyên đề vĩ mô tháng 2.

Giá cà phê 19/9/2023: Giá cà phê giữ đà tăng, thị trường EU tăng mua hàng từ nguồn cung Việt Nam

EU tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023, tăng 21% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 389.900 tấn, trị giá 854,23 triệu EUR (tương đương 914,11 triệu USD), theo Eurostat.

Số phận các đồng tiền khi Fed tăng lãi suất

Kể từ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khởi động chiến dịch tăng lãi suất, các đồng tiền trên khắp thế giới đã bị mất giá sâu so với USD. Nguyên nhân khiến từng đồng tiền bị mất giá cũng khác nhau, từ chính sách tiền tệ lệch pha với Fed, cho tới lạm phát, thâm hụt thương mại hoặc xung đột, trừng phạt.

Thông điệp của tân Thống đốc NHTW Nhật Bản gửi tới thế giới là gì?

Thống đốc ngân hàng trung ương mới của Nhật Bản Kazuo Ueda đã đưa ra một thông điệp rõ ràng tới các nhà hoạch định chính sách tập trung tại các cuộc họp tài chính toàn cầu ở đây vào tuần trước: Tập trung vào hiện tại.

Khủng hoảng bất động sản, nhìn từ Nhật Bản đến Trung Quốc

Từ năm 1991-2001, Nhật Bản trải qua thời kỳ trì trệ kinh tế và giảm phát giá cả, được gọi là 'Thập kỷ mất mát', với tăng trưởng hàng năm ở mức xấp xỉ chỉ 1%, thấp hơn nhiều so với các quốc gia công nghiệp hóa khác. Điều này đã dẫn đến khủng hoảng nhà đất ở Nhật Bản, khi giá bất động sản (BĐS) bình quân giảm tới 3,7%/năm từ 1996-2006.

Dân Nhật Bản đau đầu vì lạm phát giá cả lần đầu tiên sau 3 thập kỷ

Trong những năm trước đây Nhật Bản liên tục chứng kiến tình trạng giảm phát thì nay người dân lại đang đau đầu khi lần đầu tiên sau 3 thập kỷ chứng kiến lạm phát quay trở lại.