Số liệu lạm phát làm giảm khả năng BoE hạ lãi suất sớm

Lạm phát giảm là tín hiệu tích cực, nhưng chưa đủ mạnh để BoE cân nhắc tiến hành cắt giảm lãi suất, vốn đang ở mức cao nhất trong 16 năm.

Thị trưởng London tiếc nuối Anh rời EU, thiệt hại 178 tỷ USD

Quá trình Brexit khiến nền kinh tế Anh chịu thiệt hại 178 tỷ USD, gây sụt giảm thu nhập, khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

Ước tính Brexit đã khiến Anh thiệt hại 178 tỷ USD

Reuters dẫn lời Thị trưởng London Sadiq Khan cho biết, việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) cho đến nay đã làm giảm 6% quy mô nền kinh tế nước này với thiệt hại là 140 tỷ bảng Anh (178 tỷ USD) và tác động dự kiến sẽ là 10% vào năm 2035.

Tăng trưởng, lạm phát năm 2024 và mách nước với các nền kinh tế

Kinh tế thế giới năm 2024 được dự báo tăng trưởng khá khiêm tốn, lạm phát có giảm song các chính phủ vẫn cần phải nỗ lực nhiều.

Gập ghềnh kinh tế 2023, chờ bứt phá 2024

Sau một năm gập ghềnh 2023, kinh tế thế giới đang được kỳ vọng sẽ có bứt phá trong năm 2024, dù dự báo tăng trưởng khá khiêm tốn và lạm phát vẫn là mối lo hàng đầu.

Lạc quan trong thận trọng

Hầu hết các nhà kinh tế hàng đầu đều giữ quan điểm lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm 2024.

Khoảng cách giàu nghèo ở Anh ngày càng rõ rệt?

Nghiên cứu mới nhất của tổ chức từ thiện Equality Trust của Anh cho thấy quốc gia này chi nhiều hơn bất kỳ nước nào thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) để tài trợ cho những chính sách được cho là tạo nên những khoảng cách ngày càng rõ rệt giữa người giàu và nghèo.

Thế khó của kinh tế Anh

Bức tranh kinh tế Anh đã xuất hiện những gam mầu trái ngược khi tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II/2023, niềm tin của người tiêu dùng tăng và nợ công thấp hơn đáng kể so với dự báo; tuy nhiên lạm phát cao vẫn dai dẳng và Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1/2021... Thực tế này cho thấy kinh tế Xứ sở sương mù vẫn đối mặt nguy cơ suy thoái trong năm tới.

Kinh tế Anh đối mặt nguy cơ suy thoái

Viện Nghiên cứu kinh tế và xã hội quốc gia (NIESR) ngày 9/8 công bố báo cáo về triển vọng kinh tế, trong đó dự báo kinh tế Anh đối mặt nguy cơ đánh mất tăng trưởng trong 5 năm vừa qua và có thể rơi vào suy thoái từ cuối năm 2024.

Anh đối diện nguy cơ suy thoái

Theo Independent, nền kinh tế Vương quốc Anh có nguy cơ bước vào suy thoái trong năm 2024, trong bối cảnh áp lực từ lãi suất cao hơn và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.

Nền kinh tế Anh 60% khả năng rơi vào suy thoái từ cuối năm 2024

Các nhà nghiên cứu của NIESR dự báo khả năng tăng trưởng GDP của Anh sẽ giảm vào cuối năm 2023 và Xứ sở Sương mù đối khả năng 60% nguy cơ suy thoái vào cuối năm 2024.

Anh là quốc gia duy nhất trong G7 có lạm phát tiếp tục tăng

Theo dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Anh là quốc gia duy nhất trong G7 mà lạm phát vẫn đang tiếp tục gia tăng.

Hàng triệu người Anh nguy cơ bị đẩy đến bờ vực 'thảm họa thế chấp'

Lạm phát 'đu đỉnh', giá cả hàng hóa leo thang trong khi việc làm và thu nhập giảm khiến hàng triệu người ở Vương quốc Anh phải đối mặt với điều mà các chuyên gia tài chính cảnh báo là 'thảm họa thế chấp' nhà ở do mất khả năng chi trả, thanh toán.

Nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp lãi suất của Ngân hàng trung ương Anh

BoE đưa ra tín hiệu rằng một khi đạt đỉnh, lãi suất sẽ được neo cao trong một thời gian đủ để chắc chắn giải quyết tình trạng lạm phát cao.

Anh đối diện với nguy cơ suy thoái sâu hơn

Lạm phát tại Anh có thể tăng mạnh trong năm 202s3 buộc ngân hàng trung ương nước này phải tăng lãi suất cao hơn và lâu hơn so với dự kiến trước đó.

Ảnh hưởng của cuộc chiến Nga – Ukraine đến kinh tế thế giới và Việt Nam

Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh đến cục diện chính trị thế giới và thay đổi một cách cơ bản trật tự an ninh châu Âu trong 3 thập kỷ qua, sau khi Liên Xô sụp đổ. Quan trọng không kém là một loạt biện pháp cấm vận cùng lúc trong nhiều lĩnh vực và chặt chẽ nhất từ trước tới nay mà Mỹ, châu Âu và một số nước khác đã ban hành để trừng phạt Nga. Các sự kiện này đã gây xáo trộn lớn trên thị trường tài chính, dầu khí và ngũ cốc thế giới; làm tăng lạm phát và giảm tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới. Việt Nam cũng chịu tác động của các ảnh hưởng này, nhưng cũng có thể tìm thấy cơ hội để phát triển.Điều quan trọng là Chính phủ, các hiệp hội doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp cần tìm hiểu về luật cấm vận của Mỹ và tiến hành thảo luận với đối tác Mỹ để tránh bị chế tài vì bị cáo buộc vi phạm các biện pháp cấm vận đối với NgaTheo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội quốc gia Anh (NIESR), cuộc chiến này sẽ làm GDP toàn cầu giảm ít nhất 1%, và tăng lạm phát thêm 3% trong năm nay. Nếu phương Tây cấm vận toàn bộ việc xuất khẩu dầu khí của Nga, tác động tiêu cực sẽ còn lớn hơn nhiều. Nói chung, kinh tế thế giới sẽ rơi vào tình trạng giảm phát, tạo khó khăn cho sự kinh doanh của các doanh nghiệp.nếu chiến sự không lan qua các nước thành viên NATO ở chung quanh Nga thì đến cuối năm nay mức cầu sẽ giảm vì kinh tế suy thoái, mức cung sẽ tăng vì giá dầu cao; như thế sẽ vãn hồi sự cân bằng cung – cầu trên thị trường thế giới và giá dầu sẽ giảm trở lại.Thời điểm này cũng là cơ hội rất tốt để Việt Nam có thể tăng cường xuất khẩu gạo và các loại nông phẩm sang thị trường EU – mỗi năm nhập khoảng 160 tỉ đô la lương thực và nhu cầu đang tăng. Vì cấm vận và vì người dân tự động tẩy chay hàng hóa Nga, EU đang cần có nguồn cung cấp ngũ cốc và nông phẩm thay thế.

Xung đột Nga - Ukraine tác động đến kinh tế Singapore?

Chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu - khoảng 1,6%, Nga không phải là đối tác thương mại lớn của Singapore. Tuy nhiên, với tư cách là một trong những nhà xuất khẩu hàng hóa hàng đầu, Nga có tác động lớn đến giá nguyên liệu thô công nghiệp và dòng chảy thương mại toàn cầu, huyết mạch kinh tế của Singapore.

Xung đột Nga-Ukraine có thể khiến kinh tế toàn cầu mất 1.000 tỷ USD giá trị GDP

Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội Quốc gia của Vương quốc Anh, cuộc xung đột ở Ukraine có thể 'quét' đi 1 nghìn tỷ USD GDP thế giới và thêm 3% vào lạm phát toàn cầu trong năm 2022.

GDP toàn cầu có thể giảm 1.000 tỷ USD vì xung đột ở Ukraine

Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội Quốc gia Anh (NIESR), cuộc xung đột ở Ukraine có thể khiến nền kinh tế thế giới mất 1.000 tỷ USD và lạm phát toàn cầu tăng 3% trong năm nay khi một cuộc khủng hoảng nguồn cung nữa diễn ra.

GDP toàn cầu có thể giảm 1.000 tỷ USD vì xung đột Ukraine

Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội Quốc gia Anh (NIESR), cuộc xung đột ở Ukraine có thể khiến nền kinh tế thế giới mất 1.000 tỷ USD và lạm phát toàn cầu tăng 3% trong năm nay.

Liệu kinh tế Anh có chuyển từ 'phục hồi nhanh' sang tăng trưởng 'quá nóng'?

Chứng chỉ xanh kỹ thuật số châu Âu tạo ra một khuôn khổ hài hòa để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại trong Liên minh châu Âu (EU) vào mùa Hè này.

Chuyên gia: Kinh tế Anh giảm mạnh nếu duy trì các biện pháp hạn chế

Viện kinh tế và nghiên cứu xã hội quốc gia của Anh (NIESR) dự báo kinh tế nước này suy giảm 7,2% trong năm nay nếu các biện pháp hạn chế tiếp tục được thực thi cho đến giữa tháng 5.

Brexit 'cứng hay mềm': Tân Thủ tướng Anh quyết 'ly hôn' EU bằng mọi giá

Tân Thủ tướng Anh kiên định theo đuổi mục tiêu đưa Anh rời EU bằng bất cứ giá nào kể cả khi không đạt được thỏa thuận với Liên minh châu Âu.