Dịch bệnh vi khuẩn ăn thịt Streptococcus tiếp tục lây lan ở Nhật Bản. Số ca nhiễm bệnh trong năm nay đã vượt quá 1.333, số ca tử vong là 250.
DDC Thái Lan cảnh báo về vi khuẩn có thể lây nhiễm chỉ qua chạm vào nước bọt, chất nhầy hoặc chất dịch khác từ người bị nhiễm bệnh hoặc chạm vào vết thương nhiễm trùng.
Nhật Bản đang chứng kiến một đợt gia tăng đáng kể các ca nhiễm Hội chứng sốc độc liên cầu khuẩn (STSS), với số ca mắc từ đầu năm 2024 đến nay đã vượt quá 1.000, theo Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản (NIID).
Từ đầu năm đến ngày 2-6, Nhật Bản đã ghi nhận 977 trường hợp mắc hội chứng sốc độc tố Streptococcal (STSS) hay thường gọi là khuẩn 'ăn thịt người'. Một số quốc gia đã phát đi cảnh báo người dân cẩn trọng khi di chuyển đến Nhật Bản trong thời gian này.
Số ca mắc Hội chứng sốc độc liên cầu khuẩn (STSS) tại Nhật Bản từ đầu năm đến nay đã vượt quá 1.000 ca. Đây là căn bệnh có thể gây tử vong do nhiễm một loại liên cầu khuẩn được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Khuyến cáo trên trang web của DDC nêu rõ người dân Thái Lan đi du lịch Nhật Bản nên đảm bảo duy trì khoảng cách an toàn với những người bị nhiễm bệnh.
Sau khi bệnh nhân mắc hội chứng sốt cao giảm tiểu cầu (SFTS) tử vong, bác sỹ phụ trách chăm sóc cho bệnh nhân này cũng có các triệu chứng tương tự và được chẩn đoán mắc bệnh SFTS.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Viện Bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID) thông báo xác nhận trường hợp đầu tiên ở Nhật Bản lây nhiễm từ người sang người hội chứng sốt cao giảm tiểu cầu (SFTS).
Người phụ nữ cao tuổi ở tỉnh Ibaraki là trường hợp đầu tiên trên thế giới được ghi nhận tử vong vì vi rút Oz.
Ngày 20/4 là ngày thứ ba liên tiếp Hàn Quốc ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 ở mức trên 10.000 ca.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ đã phê chuẩn việc tiêm bổ sung cho người dân liều vắc xin phòng biến thể Omicron.
Dự án đã tiến hành tăng cường năng lực chẩn đoán xét nghiệm và an toàn sinh học tại các trung tâm y tế dự phòng thuộc 10 tỉnh thành phía Bắc và Nam.
Ngày 10/2, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (NIHE) tổ chức hội thảo tổng kết dự án 'Nâng cao năng lực cho hệ thống phòng xét nghiệm an toàn sinh học và xét nghiệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm' giai đoạn 3.
Dự án 'Nâng cao năng lực cho hệ thống phòng xét nghiệm an toàn sinh học và xét nghiệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm' đã góp phần tăng cường năng lực chẩn đoán xét nghiệm và an toàn sinh học tại CDC của 10 tỉnh thành.
Theo Nikkei Asia, nhóm nghiên cứu do ông Shinji Kasai, Trưởng khoa Khoa Côn trùng y học của Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID) Nhật Bản đã phát hiện một đột biến gen mới có tên gọi L982W giúp muỗi Aedes aegypti có khả năng kháng thuốc trừ sâu thông thường cao hơn.
Từ ngày 16 đến 22/1, số bệnh nhân cúm mùa được ghi nhận ở khoảng 5.000 cơ sở y tế thuộc phạm vi giám sát thường xuyên của MHLW là 47.366 người, tương đương 9,59 người/cơ sở.
Sau 1 năm xuất hiện, Omicron đã sinh ra đến 500 dòng hậu duệ nhưng chưa dòng nào được chỉ định là biến chủng mới cần quan tâm
Trong tuần từ ngày 15-21/11, số ca nhiễm mới COVID-19 ở Nhật Bản chỉ tăng 1,8 lần so với tuần trước đó, thấp hơn so với một vài tuần trước nữa.
Chính phủ Nhật Bản đã có những điều chỉnh lớn trong chiến lược chống dịch COVID-19 sau khi làn sóng lây nhiễm mới bùng phát mạnh trở lại từ tháng 6 vừa qua, chủ yếu do sự xuất hiện của BA.5 - một dòng phụ của biến thể Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào cuối tháng 5-2022. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính phủ Nhật Bản đã có những điều chỉnh lớn trong chiến lược chống dịch COVID-19 sau khi làn sóng lây nhiễm mới bùng phát mạnh trở lại từ tháng 6 vừa qua, chủ yếu do sự xuất hiện của BA.5 - một dòng phụ của biến thể Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào cuối tháng 5/2022.
Ngày 23/7, số ca mắc mới Covid-19 ở Nhật Bản đã lần đầu tiên đã vượt 200 nghìn ca, đánh dấu ngày thứ tư liên tiếp số ca mắc cao kỷ lục trong làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 7 ở nước này, chủ yếu do biến thể phụ BA.5 của Omicron.
Trong vòng một tuần qua, tính từ ngày 17-24/7, thế giới chứng kiến các xu thế dịch bệnh đáng lo ngại tại các châu lục và khu vực. Số ca mắc mới tăng vọt trở lại, nhiều nơi ghi nhận số ca kỷ lục.
Ngày 23/7, số ca mắc mới COVID-19 ở Nhật Bản lần đầu tiên đã vượt 200.000 ca, đánh dấu ngày thứ 4 liên tiếp số ca mắc cao kỷ lục trong làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 7 ở nước này chủ yếu do biến thể phụ BA.5 của Omicron.
Sáng 23/7, chính quyền thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã bắt đầu triển khai tiêm chủng mũi thứ 4 vaccine ngừa COVID-19 cho các nhân viên y tế ở nước này, cũng như áp dụng tiêm đại trà cho người dân có nhu cầu.
NGày 21/7, thủ đô Tokyo của Nhật Bản ghi nhận 31.878 ca mắc COVID-19 mới, tăng 164% so với trước đó 1 tuần và chính quyền Tokyo quyết định nâng cấp độ cảnh báo đối với hệ thống y tế lên mức cao nhất trên thang cảnh báo gồm 4 cấp.
Các loại thuốc kháng virus này bao gồm remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir.
Giới chuyên gia Nhật Bản cho biết 3 loại thuốc kháng virus này gồm: remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy 3 loại thuốc kháng virus mà nước này đã phê duyệt để điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5 của Omicron, vốn đang lây lan mạnh trên khắp thế giới.
Thủ tướng Kishida Fumio dự định sẽ bắt đầu triển khai chương trình kích cầu du lịch mới trong nửa đầu của tháng 7 này, nhưng bây giờ chương trình này có thể sẽ tạm hoãn do dịch COVID-19 bùng phát.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 586.000 ca mắc COVID-19 và 2.536 ca tử vong, nâng tổng ca tử vong lên 6.258.539. Thêm nhiều nước phát hiện biến thể phụ thứ tư của Omicron là B.A.4.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 29/4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 512.393.276 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.257.152 ca tử vong. Số bệnh nhân bình phục là 466.222.176 người, trong khi vẫn còn 39.913.948 bệnh nhân đang phải điều trị.
Biến thể mới được phát hiện thông qua quá trình phân tích gene, là sự kết hợp giữa các biến thể phụ BA.1 và BA.2 của biến thể Omicron, nhưng lại khác với biến thể phụ XE.
Thời gian gần đây, những lời kêu gọi Chính phủ Nhật Bản nới dần các biện pháp kiểm soát biên giới cho người nước ngoài, trong đó có việc mở cửa cho khách du lịch nước ngoài, đang có xu hướng gia tăng trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 ở nước này đang có xu hướng giảm.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản đang theo dõi sát biến thể tái tổ hợp XE của biến thể Omicron và sẽ đưa ra quyết định về các biện pháp kiểm soát biên giới sau khi có thông tin đầy đủ hơn về biến thể này.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhóm chuyên gia tư vấn cho Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) vừa lên tiếng cảnh báo về việc dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang tái bùng phát ở nước này.
Từ đầu tháng 3/2022, Nhật Bản sẽ rút ngắn thời gian cách ly đối với các công dân Nhật Bản và người nước ngoài nhập cảnh vào nước này từ 7 ngày hiện nay xuống còn 3 ngày.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, làn sóng lây nhiễm thứ 6 của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở Nhật Bản đang trong đà lắng dịu dần sau khi đã chạm đỉnh vào đầu tháng 2/2022.
Thụy Điển sẽ dỡ bỏ các biện pháp hạn chế chống dịch Covid-19 vào tuần tới bất chấp số ca bệnh gia tăng. Đây là động thái không còn xem Covid-19 là mối đe dọa xã hội, tương tự như Anh, Đan Mạch và Na Uy.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản (MEXT) vừa quyết định rút ngắn thời gian đóng cửa lớp học và trường học có ca dương tính với virus SARS-CoV-2 từ 7 ngày xuống còn 5 ngày.
Dịch COVID-19 tại Nhật Bản sẽ tiếp tục lây lan trong ngắn hạn là nhận định chung của các chuyên gia y tế Nhật Bản tại hội nghị do Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi nước này tổ chức tối 26/1 nhằm tìm kiếm các giải pháp ứng phó làn sóng lây nhiễm đang diễn biến phức tạp.
Theo Viện các bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID) của Nhật Bản, biến thể Omicron là nguyên nhân khiến số ca mắc mới Covid-19 ở thủ đô Tokyo cùng các tỉnh Okinawa và Osaka tăng hơn gấp đôi trong chưa đầy hai ngày, dẫn tới một đợt bùng phát mới của dịch ở Nhật Bản.