Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải, ngành năng lượng tái tạo (NLTT) đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ với điện gió và điện mặt trời là những thành phần chủ chốt. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng đã gặp phải những trở ngại lớn về hạ tầng truyền tải và thủ tục pháp lý. Theo đánh giá của Vietnam Investors Service (VIS), cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đang được kỳ vọng sẽ giải quyết các hạn chế này, hỗ trợ đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành năng lượng tái tạo.
Theo các chuyên gia từ VIS Rating, kể từ sau ngày 21/10 Quốc hội xem xét các đề xuất sửa đổi Luật Điện lực, bao gồm cả khung pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán điện trực tiếp (DPPA). Ngay sau khi luật mới được ban hành, các chuyên gia kỳ vọng Bộ Công thương và các cơ quan liên quan sẽ hoàn thiện các chính sách và hướng dẫn thực hiện DPPA.
Việt Nam hiện là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ năm của Queensland, với kim ngạch đạt 5,1 tỷ đô la Australia vào năm 2023.
Bộ Công Thương vừa công bố thông tin trả lời về một số vấn đề nóng trong Luật Điện lực (sửa đổi) như quy hoạch, dự án điện, giá điện, cơ chế đặc thù phát triển điện lực miền núi, hải đảo, phát triển năng lượng tái tạo,...
Bộ Công Thương vừa công bố thông tin trả lời về một số vấn đề nóng trong Luật Điện lực (sửa đổi) như Quy hoạch, dự án điện, giá điện, cơ chế đặc thù phát triển điện lực miền núi, hải đảo...
là chủ đề của Hội thảo do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp với các đơn vị đối tác tổ chức sáng 24/10 tại Hà Nội.
Cung ứng điện năm 2025 vẫn đáp ứng được nhu cầu ở hầu hết các tháng trong năm, nhưng còn tiềm ẩn một số rủi ro cho khu vực miền Bắc trong các thời điểm cao điểm cuối mùa khô.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa báo cáo Chính phủ kịch bản cấp điện năm 2025. Hai kịch bản tăng trưởng lần lượt là 9,4% và 13,2% so với năm 2024.
Sáng ngày 19/10/2024, EVN đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ công tác đảm bảo cấp điện cho 3 tháng cuối năm 2024 và năm 2025.
Ngày 18/10/2024, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) triển khai chương trình giám sát thường niên đối với các đơn vị thành viên. Tại Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC), cuộc họp được chủ trì bởi ông Phạm Tuấn Anh – Thành viên Hội đồng thành viên Tập đoàn.
Nhiều giải pháp đã được đưa ra thảo luận giúp Việt Nam chuyển đổi năng lượng, hướng tới tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn tại Diễn đàn Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu với chủ đề 'Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam' ngày 17/10 tại Hà Nội. Diễn đàn do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp chủ trì tổ chức Diễn đàn: 'Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam'.
Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) giữa Đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (NLTT) với Khách hàng sử dụng điện lớn. Với cơ chế này, thị trường điện hứa hẹn sẽ tiến gần hơn tới cấp độ bán buôn và bán lẻ cạnh tranh, đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư vào điện sạch.
Việc ban hành các cơ chế, chính sách nhằm giảm phát thải khí nhà kính, Bộ Công Thương đang nỗ lực thực thi các giải pháp góp phần thực hiện COP26.
Hydrogen xanh là yếu tố quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng năng lượng tái tạo (NLTT) trong các ngành công nghiệp khó giảm phát thải khí nhà kính.
Tại Hội thảo Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội và chuyên gia về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) do Báo Đại biểu nhân dân phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức vừa qua tại TP Cần Thơ, các đại biểu, chuyên gia đã đưa ra nhiều đóng góp cụ thể, xác đáng cho Dự thảo Luật ở nhiều khía cạnh; đồng thời cho rằng, Luật Điện lực (sửa đổi) cần được ban hành càng sớm càng tốt, để đáp ứng tính cấp bách trong sự phát triển của ngành điện, cũng như các yêu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Chia sẻ với Tạp chí Năng lượng Mới, TS Dư Văn Toán - chuyên gia năng lượng tái tạo (NLTT), Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) hiện đang có lợi thế rất lớn trong chuyển dịch năng lượng và hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ, phát triển nguồn năng lượng sạch, điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Nhiều năm nay, thông điệp thiếu điện liên tục được EVN và Bộ Công thương phát đi. Tình trạng này tiếp tục báo động khi nhiều nguồn điện lớn vẫn chậm so với kế hoạch. Điều này đặt vai trò sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở một bối cảnh mới.
Khó huy động vốn vay, thiếu cơ chế, thị trường điện chậm triển khai là những vấn đề chính khiến dự án nguồn điện chậm trễ. Việt Nam cần đột phá để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Theo Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo (NLTT), điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.
Ngày 20-9, Diễn đàn Hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024 - kỳ 2 đã diễn ra với chủ đề 'Thu hút đầu tư đối với các dự án năng lượng tái tạo (NLTT), thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh tại TPHCM'. Diễn đàn do Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức.
Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng (CDNL) không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh, đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết cho hoạt động của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng. Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, nhóm doanh nghiệp thủy điện sẽ có nhiều lợi thế trong năm 2025 nhờ sản lượng tăng trưởng do chu kỳ chuyển pha La Nina đang diễn ra, bên cạnh đó là giá bán điện bình quân được cải thiện.
Nửa cuối năm 2024, ngành điện Việt Nam tiếp tục phát triển nhờ nhu cầu điện tăng cao và các dự án năng lượng tái tạo. Các cổ phiếu triển vọng như POW, PC1, REE và QTP được VPBankS giới thiệu là cơ hội đầu tư hấp dẫn, đặc biệt với các dự án LNG và năng lượng tái tạo đang thúc đẩy tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận.
Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, để các chủ trương, định hướng đi vào thực tế, cần sự chung tay của Chính phủ và các bộ ban ngành, trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các Tập đoàn kinh tế lớn thực sự trở thành những 'quả đấm thép'…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu thông tin Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp phản ánh trong quá trình xây dựng Nghị định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
Nhận định Nghị quyết số 41-NQ/TW và Kết luận số 76-KL/TW của Bộ Chính trị là định hướng hết sức quan trọng, mang tính chiến lược dài hạn cho sự phát triển bền vững của ngành Dầu khí Việt Nam (ngành DKVN) nói chung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng, TS Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) cho rằng cần rà soát, sớm hoàn thiện, ban hành cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp làm cơ sở để thực hiện một cách đầy đủ, thắng lợi các định hướng chiến lược này.
Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, để các chủ trương, định hướng đi vào thực tế, cần sự chung tay của Chính phủ và các bộ ban ngành, trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các Tập đoàn kinh tế lớn thực sự trở thành những 'quả đấm thép'…
Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT).
Nhận định Nghị quyết số 41-NQ/TW và Kết luận số 76-KL/TW của Bộ Chính trị là định hướng hết sức quan trọng, mang tính chiến lược dài hạn cho sự phát triển bền vững của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng, TS Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) cho rằng, cần rà soát, sớm hoàn thiện, ban hành cơ chế, chính sách, pháp luật phát triển ngành năng lượng làm cơ sở để thực hiện một cách đầy đủ, thắng lợi các định hướng chiến lược này.
Đồng hành cùng 49 năm xây dựng và phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), khối đơn vị dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao đã được nhìn nhận có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Petrovietnam nói riêng và ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam nói chung, với mục tiêu làm chủ thị trường trong nước và vươn ra quốc tế.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, cho phép Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Việc thực hiện chỉ tiêu sản lượng khai thác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn khi hầu hết các mỏ dầu chính, chủ lực đang trong giai đoạn suy giảm tự nhiên, nhiều lô, mỏ đang vào những năm cuối thời hạn của hợp đồng. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý phải kịp thời đẩy nhanh quá trình xem xét, gia hạn, ký mới các hợp đồng dầu khí, đặc biệt là với các lô, mỏ dầu khí hiện hữu. Xung quanh câu chuyện này, Tạp chí Năng lượng Mới có cuộc trao đổi với TS Phan Ngọc Trung, nguyên Thành viên HĐTV Petrovietnam, Trưởng ban Tư vấn - Phản biện Hội Dầu khí Việt Nam.
Với nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao, chuyển dịch năng lượng bằng các giải pháp năng lượng mới là yêu cầu cấp thiết của Petrovietnam cũng như PV Power.
'Năng lượng tái tạo - xu thế không thể đảo ngược' là nhận định của TS. Lê Hải Hưng - Chủ tịch Viện IRAT, nguyên giảng viên Viện Vật lý kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, thành viên Ban Khoa học công nghệ - Hội Chiếu sáng Việt Nam.
Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh, đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết cho hoạt động của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng. Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo, đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi.
'Với xu thế phát triển kinh tế hiện nay, Luật Điện lực (sửa đổi) cần mở ra những cơ chế về phát triển nguồn và lưới điện đảm bảo cung ứng đủ điện năng cho nhu cầu Phát triển kinh tế và Hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) theo cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP 26', ông Nguyễn Ngọc Cường Giám đốc điều hành CTCP Đầu tư EverSolar đại diện Cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực năng lượng tái tạo (NLTT) góp ý vào Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) mà Bộ Công Thương đang xây dựng.
Với tiềm lực tài chính giai đoạn 2030-2050 vào khoảng gần 500 tỷ USD, thị trường năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam tiếp tục được dự đoán sẽ phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt những bất cập, vướng mắc về chính sách cần tháo gỡ.
Năng lượng tái tạo (NLTT) tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong định hướng phát triển bền vững ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Xu hướng chuyển dịch năng lượng (CDNL) đang đặt công nghiệp dầu khí trước những thách thức lớn, có thể dẫn tới những biến đổi sâu sắc từ thượng nguồn đến hạ nguồn. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn mang lại nhiều cơ hội để ngành Dầu khí có thể nắm bắt, tiến lên dẫn đầu trong các hoạt động CDNL.
Thường trực Ủy ban KHCN&MT phối hợp với Viện Nghiên cứu Lập pháp của tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Đó là ý kiến của TS. Nguyễn Quân – Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tại Hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)'.
Ngày 3/7/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (NLTT) với khách hàng sử dụng điện lớn (Nghị định 80). Nghị định này sẽ tháo gỡ điểm 'nghẽn' lớn trong việc đầu tư, sử dụng điện mặt trời (ĐMT), điện gió, điện sinh khối…; đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất để sử dụng, bán NLTT. Ngoài ra, đáp ứng các yêu cầu về sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chậm thực hiện các cơ chế thị trường điện phù hợp, xứng tầm chính là các điểm nghẽn cần khai thông nhanh chóng để phát triển ngành điện lực, kinh tế – xã hội.
Việt Nam đã có những bước đầu tiên thực hiện chuyển dịch năng lượng nhằm đáp ứng cam kết Net Zero vào năm 2050. Trong đó, việc thực hiện cơ chế mua bán điện trực tiếp được coi là chính sách cụ thể, tác động trực tiếp tới quá trình chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam.
Sau khi có đề xuất thí điểm mua điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu đã có nhiều ý kiến bày tỏ quan điểm, góc nhìn khác nhau.
Bên cạnh điện mặt trời, điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống. Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió cũng vì thế mà trở thành một xu thế tất yếu giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu.