Festival Hoa - Kiểng Sa Đéc lần thứ nhất năm 2023 chính thức khai mạc

Festival Hoa - Kiểng Sa Đéc lần thứ nhất năm 2023 vừa khai mạc tối qua tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Lần đầu tiên được tổ chức, Festival Hoa - Kiểng Sa Đéc 2023 có chủ đề 'Tình đất Tình hoa'. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự lễ khai mạc.

Khai mạc Festival Hoa Kiểng Sa Đéc

Tối 30/12, Festival Hoa Kiểng Sa Đéc lần thứ Nhất năm 2023 đã chính thức khai mạc tại quảng trường TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự lễ khai mạc.

Huyện Phú Giáo: Khai thác lợi thế, tạo đà tăng trưởng

Năm cũ dần khép lại, toàn huyện Phú Giáo đã nỗ lực vượt qua thách thức, khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội để có những điểm sáng tích cực. Phát huy những kết quả đạt được, năm 2024 huyện quyết tâm để đạt được kết quả cao hơn.

Tạo đột phá về năng suất, chất lượng và giá trị nông sản

Nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) trên địa bàn tỉnh, ngày 22/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức diễn đàn với sự tham gia, chia sẻ của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà sáng chế, doanh nghiệp, đồng thời bàn giải pháp để thúc đẩy thêm nhiều đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực NNCNC.

Hội chợ công nghệ và thiết bị lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao

Chiều 21/12, Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức triển lãm 'Hội chợ Công nghệ và Thiết bị năm 2023 - Lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao' với hơn 20 doanh nghiệp tham gia quảng bá công nghệ, sản phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) tại 16 gian hàng giới thiệu sản phẩm.

Đắk Nông: Ứng dụng khoa học công nghệ, sản xuất theo chuỗi giá trị trong phát triển nông nghiệp

Với những lợi thế, tiềm năng vốn có, Ðắk Nông xác định nông nghiệp là trụ cột quan trọng của nền kinh tế. Vì vậy, từ Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XII tỉnh luôn hướng đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bền vững theo chuỗi giá trị.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 5)

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững là giải pháp hiệu quả để nhanh chóng thực hiện mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 4)

Số tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực nông nghiệp hoạt động theo chuỗi giá trị ngày càng tăng, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 3)

Nông dân Thái Nguyên đã sẵn sàng cho một nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Tuy nhiên, hầu hết các mô hình sản xuất đều đang đối mặt với khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 1)

Hiện nay, vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào vẫn đang là bài toán cần lời giải đối với Thái Nguyên.

Hỗ trợ nông dân đầu tư nông nghiệp công nghệ cao

Phong trào đầu tư nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) không chỉ thu hút các doanh nghiệp, chủ trang trại lớn đầu tư, mà nhiều hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ cũng đã chuyển đổi từ sản xuất truyền thống sang làm NNCNC, đạt hiệu quả kinh tế tốt.

Xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững

Xây dựng kinh tế tuần hoàn (KTTH) được xác định là một trong những định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2021-2030. Đây cũng là một trong những nội dung được trình bày tại buổi tọa đàm khoa học với chủ đề 'Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII và Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 hướng tới phát triển ở tỉnh Bình Dương' vừa diễn ra.

Hiệu quả từ mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp (NN) đang được TP. Huế chú trọng và triển khai tại các địa phương. Trong đó, mô hình trồng dưa lê lai dưa lưới trên đất lúa kém hiệu quả tại phường An Hòa đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra nhiều triển vọng cho phát triển NNCNC trên địa bàn.

Xây dựng Tây Ninh trở thành tỉnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, những điều kiện tự nhiên đặc thù thuận lợi là điều kiện để Tây Ninh phát huy có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, phấn đấu xây dựng trở thành tỉnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC).

Tây Ninh phấn đấu năm 2030 phát triển 20 vùng nông nghiệp UDCNC

Từ năm 2022 2030, Tây Ninh định hướng phát triển 20 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC). Trong đó, giai đoạn 2022 – 2025 phát triển 9 vùng, giai đoạn 2026 – 2030 phát triển 11 vùng.

Tháo gỡ khó khăn để nông nghiệp công nghệ cao phát triển

Ngày 11-5, Học viện Cán bộ TPHCM cùng Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) TPHCM tổ chức hội thảo khoa học Mô hình tổ chức bộ máy và hoạt động của Ban Quản lý Khu NNCNC TPHCM.

Thanh niên khởi nghiệp – Đường dài 'chân cứng, đá mềm'

Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đã giúp cho nhiều thanh niên cảm thấy tự hào vì đã vượt qua thử thách, tự mở ra con đường đi cho chính mình. Nhiều thanh niên ở xứ Thanh cũng đã và đang viết nên câu chuyện khởi nghiệp từ đam mê, hoài bão và khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.

Vùng đất lợi thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Có ý kiến cho rằng, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) 20 năm về trước, TP Đà Lạt là 'điểm sáng'; song, khoảng 10 năm trở lại đây đã dịch chuyển về huyện Lạc Dương. Có thổ nhưỡng, khí hậu khá tương đồng với Đà Lạt, NNCNC đã và đang phát triển khá mạnh trên địa bàn huyện Lạc Dương, mamg lại thu nhập cao cho các doanh nghiệp và nông dân ở địa phương này...

Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan. Ngành Nông nghiệp đang tập trung vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp

Quảng Nam: Thu hồi 2 dự án lớn của Công ty Tập đoàn T&T

UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành 2 quyết định thu hồi 2 dự án lớn với tổng vốn đầu tư trên 5.400 tỷ đồng của Công ty cổ phần Tập đoàn T&T (Tập đoàn T&T).

Kỳ 3: Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển

Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc là điều vô cùng cần thiết, trong đó, thu hút đầu tư các doanh nghiệp có tiềm năng, năng lực sản xuất; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, kể cả nông nghiệp công nghệ cao là những vấn đề rất cần được quan tâm.

Kỳ 2: Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - không dễ

Ứng dụng công nghệ cao vừa là yêu cầu khách quan, vừa là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế và chưa tạo ra được sự đột phá.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao - còn nhiều khó khăn

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) được xem là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm an toàn, tăng năng suất, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Nhận thức được vai trò trên, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã khuyến khích người dân, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư ứng dụng sản xuất NNCNC. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc nhân rộng mô hình này vẫn gặp nhiều khó khăn.

Khai thác tiềm năng nông nghiệp công nghệ cao để phát triển du lịch

So với các địa phương khác trong tỉnh, huyện Phú Giáo có sự phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) khá mạnh với nhiều mô hình có quy mô lớn đã sớm hình thành, phát triển. Đây là lợi thế, tiềm năng lớn để huyện khai thác phục vụ cho phát triển du lịch, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương.

Khi khoa học và công nghệ đồng hành cùng sự phát triển của địa phương

Những năm qua, có thể thấy rằng, tỉnh Lâm Đồng đã thể hiện quyết tâm chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) chuyển động từ vị trí 'gắn với' sang 'phục vụ' phát triển kinh tế - xã hội. Ngành KH&CN tỉnh cũng đã có nhiều nỗ lực, khẳng định vị thế và có những đóng góp thiết thực vào các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tại Lâm Đồng.