Xây dựng kinh tế tuần hoàn (KTTH) được xác định là một trong những định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2021-2030. Đây cũng là một trong những nội dung được trình bày tại buổi tọa đàm khoa học với chủ đề 'Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII và Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 hướng tới phát triển ở tỉnh Bình Dương' vừa diễn ra.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp (NN) đang được TP. Huế chú trọng và triển khai tại các địa phương. Trong đó, mô hình trồng dưa lê lai dưa lưới trên đất lúa kém hiệu quả tại phường An Hòa đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra nhiều triển vọng cho phát triển NNCNC trên địa bàn.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, những điều kiện tự nhiên đặc thù thuận lợi là điều kiện để Tây Ninh phát huy có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, phấn đấu xây dựng trở thành tỉnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC).
Từ năm 2022 2030, Tây Ninh định hướng phát triển 20 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC). Trong đó, giai đoạn 2022 – 2025 phát triển 9 vùng, giai đoạn 2026 – 2030 phát triển 11 vùng.
Ngày 11-5, Học viện Cán bộ TPHCM cùng Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) TPHCM tổ chức hội thảo khoa học Mô hình tổ chức bộ máy và hoạt động của Ban Quản lý Khu NNCNC TPHCM.
Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp đã giúp cho nhiều thanh niên cảm thấy tự hào vì đã vượt qua thử thách, tự mở ra con đường đi cho chính mình. Nhiều thanh niên ở xứ Thanh cũng đã và đang viết nên câu chuyện khởi nghiệp từ đam mê, hoài bão và khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Có ý kiến cho rằng, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) 20 năm về trước, TP Đà Lạt là 'điểm sáng'; song, khoảng 10 năm trở lại đây đã dịch chuyển về huyện Lạc Dương. Có thổ nhưỡng, khí hậu khá tương đồng với Đà Lạt, NNCNC đã và đang phát triển khá mạnh trên địa bàn huyện Lạc Dương, mamg lại thu nhập cao cho các doanh nghiệp và nông dân ở địa phương này...
Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan. Ngành Nông nghiệp đang tập trung vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành 2 quyết định thu hồi 2 dự án lớn với tổng vốn đầu tư trên 5.400 tỷ đồng của Công ty cổ phần Tập đoàn T&T (Tập đoàn T&T).
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc là điều vô cùng cần thiết, trong đó, thu hút đầu tư các doanh nghiệp có tiềm năng, năng lực sản xuất; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, kể cả nông nghiệp công nghệ cao là những vấn đề rất cần được quan tâm.
Ứng dụng công nghệ cao vừa là yêu cầu khách quan, vừa là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế và chưa tạo ra được sự đột phá.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) được xem là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm an toàn, tăng năng suất, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Nhận thức được vai trò trên, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã khuyến khích người dân, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư ứng dụng sản xuất NNCNC. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc nhân rộng mô hình này vẫn gặp nhiều khó khăn.
So với các địa phương khác trong tỉnh, huyện Phú Giáo có sự phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) khá mạnh với nhiều mô hình có quy mô lớn đã sớm hình thành, phát triển. Đây là lợi thế, tiềm năng lớn để huyện khai thác phục vụ cho phát triển du lịch, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương.
Những năm qua, có thể thấy rằng, tỉnh Lâm Đồng đã thể hiện quyết tâm chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) chuyển động từ vị trí 'gắn với' sang 'phục vụ' phát triển kinh tế - xã hội. Ngành KH&CN tỉnh cũng đã có nhiều nỗ lực, khẳng định vị thế và có những đóng góp thiết thực vào các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tại Lâm Đồng.
Sáng ngày 20/5, tại Bình Dương đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Sức bật của Nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bình Dương'.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, huyện Củ Chi và Hóc Môn phải đặt lợi ích người dân vào vị trí trung tâm, đó là đô thị sinh thái, bền vững và ở đây không phải là mâm cỗ mới dành cho các nhà đầu tư bất động sản tận dụng cơ hội trong cơn sốt giá nhà ở.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng sứ mệnh của Khu Nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM không chỉ giới hạn trong việc thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao của thành phố, mà còn đóng vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi nông nghiệp của miền Đông và miền Tây Nam bộ…
Bí thư Nguyễn Văn Nên cho rằng, Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi năm 2022 là tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện cam kết của mình về chiến lược phát triển, phục hồi kinh tế TP. HCM. 'Nói phải làm, hứa phải giữ lời, làm phải đến nơi đến chốn'.
Đến thăm và làm việc với Ban Quản lý khu Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) TPHCM, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị thành phố huy động mọi nguồn lực để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, đặc biệt là nghiên cứu, hình thành các mô hình NNCNC bằng cơ chế hấp dẫn để thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, sứ mệnh của Khu Nông nghiệp công nghệ cao TP. HCM không chỉ giới hạn trong việc thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao của TP. HCM, mà còn đóng vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi nông nghiệp của miền Đông và miền Tây Nam.
Huyện Lạc Dương hiện có 2.092 ha đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), chiếm 26,6% tổng diện tích canh tác; đóng góp trên 30% giá trị sản xuất của ngành Nông nghiệp toàn huyện, giá trị bình quân đạt 300 triệu đồng/ha/năm.
Để phát triển nông nghiệp xứng tầm với đô thị sân bay trong tương lai, H.Long Thành đã xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), nông nghiệp theo hướng hữu cơ gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện đến năm 2025.
Trước nay, khi nhắc đến 'làng hoa hồng', nhiều người đều biết đó là một trong 5 làng hoa truyền thống nổi tiếng tại TP Đà Lạt. Tuy nhiên, gần đây xuất hiện thêm làng hoa hồng dưới chân núi LangBiang, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, đã và đang thu hút đông đảo khách du lịch thập phương...
Thời gian qua, Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) đã áp dụng công nghệ cấy mô và phục tráng giống nhằm cung cấp giống sạch bệnh, giống khỏe cho ngành Nông nghiệp của tỉnh và khu vực lân cận. Qua đó, hàng loạt giống cây trồng thoái hóa, sâu bệnh được 'hồi sinh'.