Giá dầu giảm 4 tuần liên tiếp

Kết thúc tuần giao dịch 13-19/11, giá dầu đánh dấu chuỗi giảm 4 tuần liên tiếp, trong đó có thời điểm chạm mức thấp nhất trong vòng hơn 4 tháng qua. Cụ thể, giá dầu WTI giảm 1,66% xuống 75,89 USD/thùng. Dầu Brent chốt tuần với mức giá 80,61 USD/thùng sau khi giảm 1,01%.

Giá kim loại tăng mạnh thúc đẩy chỉ số hàng hóa MXV-Index

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục có diễn biến phân hóa trong tuần vừa qua.

Tăng ba tuần liên tiếp, giá dầu lên mức đỉnh 10 tháng

Khép lại tuần giao dịch 11-17/9, dầu thô ghi nhận tuần tăng giá thứ ba liên tiếp, đạt đỉnh cao nhất trong 10 tháng khi các tổ chức năng lượng lớn trên thế giới dự báo thâm hụt nguồn cung cuối năm. Trong khi đó, tiêu thụ tại Trung Quốc tích cực, nền kinh tế Mỹ tiếp tục có những tín hiệu khởi sắc đã góp phần thúc đẩy lực mua.

Giá hàng hóa nguyên liệu đồng loạt tăng tích cực

Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới kết thúc tuần qua với lực mua hoàn toàn áp đảo. Trong 31 mặt hàng thì có tới 26 mặt hàng tăng giá hỗ trợ chỉ số MXV-Index chốt tuần tăng 1,56% lên 2.324 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt gần 3.000 tỷ đồng mỗi phiên.

Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới giằng co

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày 10/8, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều suy yếu 0,63% xuống 2.280 điểm, sau khi hồi phục nhẹ vào ngày trước đó.

Giá xăng dầu hôm nay 16/1: Vẫn giữ xu hướng tăng khi Trung Quốc mở cửa

Giá xăng dầu hôm nay 16/1: WTI ngưỡng 79,82 USD/thùng, dầu Brent 85,20 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 11/1: Trái chiều trước báo cáo của EIA

Giá xăng dầu hôm nay 11/1: WTI ngưỡng 74,63 USD/thùng, dầu Brent 80,10 USD/thùng.

Tin thị trường: Các chuỗi cung ứng trước nguy cơ sụp đổ do khủng hoảng khí đốt

Toàn bộ chuỗi cung ứng và sản xuất có thể bị sụp đổ nếu nguồn cung khí đốt tự nhiên của Nga tới Đức giảm hơn nữa.

Giá dầu đang đà tăng, OPEC+ vẫn nhỏ giọt nguồn cung

Giá dầu trên thế giới đang tăng nhanh và mạnh trong bối cảnh nhu cầu sau đại dịch tăng, trong khi các nước OPEC+ chỉ nới sản lượng khai thác một cách nhỏ giọt.

Tin thị trường: OPEC và IEA dự báo khác nhau về nhu cầu dầu 2022

OPEC trong báo cáo thị trường (MOMR) tháng 12 tăng nhẹ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thô thế giới cả năm 2021 ở mức bình quân 5,7 triệu bpd, tương đương 96,63 triệu bpd (tăng 190.000 bpd so với tháng trước), cả năm 2022 dự kiến tăng 4,2 triệu bpd lên 101,79 triệu bpd (+200.000 bpd).

Tin thị trường: Mỹ tạm dừng cấm xuất khẩu dầu thô, tung dầu dự trữ chiến lược

Theo S&P Platts, OPEC+ trong tháng 11 đã tăng tổng cộng 500.000 bpd sản lượng khai thác dầu thô lên mức cao nhất kể từ tháng 05/2020 – 41,71 triệu bpd, nhưng vẫn thấp hơn 4,15 triệu bpd so với trước chiến tranh giá dầu giữa LB Nga và KSA (tháng 04/20), trong đó, khối OPEC tăng 300.000 bpd lên 27,85 triệu bpd, non-OPEC tăng 200.000 bpd lên 13,86 triệu bpd.

Sản lượng dầu thô của Mỹ sẽ tăng trong thời gian tới

Sản lượng khai thác dầu thô truyền thống Mỹ đang phục hồi dần từ ảnh hưởng cơn bão Ida. Ngoài ra, giá dầu thế giới tăng cao cũng khuyến khích các nhà sản xuất đá phiến tăng sản lượng, số liệu thực tế tháng 8 ước tính khoảng 11,07 triệu bpd.

Tin thị trường: nhu cầu dầu thô tại các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã phục hồi hoàn toàn

S&P Platts: sản lượng khai thác dầu thô khối OPEC+ trong tháng 8 chỉ tăng 50.000 bpd trong tổng số 400.000 hạn ngạch cho phép lên 40,26 triệu, trong đó, OPEC tăng 140.000 bpd lên 26,97 triệu bpd, non-OPEC giảm 90.000 bpd. Tỷ lệ tuân thủ hạn ngạch OPEC+ tháng 8 đạt 111,75%, tương ứng hơn 640.000 bpd không được tung ra thị trường. Ngược lại, LB Nga đã khai thác vượt hạn ngạch, mức tuân thủ đạt 88% (9,8 triệu bpd).

Tin thị trường: giá khí châu Âu tăng vọt, dầu ổn định tương đối

Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA hạ dự báo tăng trưởng nhu tiêu thụ dầu thô thế giới năm 2021 từ 5,4 triệu bpd xuống 5,3 triệu bpd (-100.000 bpd) liên quan đến biến chủng coronavirus Delta, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu một số quốc gia châu Á.

Tin thị trường: Đầu tư E&P giảm mạnh, cung dầu tăng

Báo cáo tháng 5 của OPEC (MOMR) cho biết, các khoản đầu tư nói chung vào lĩnh vực E&P toàn cầu năm 2020 đã giảm mạnh, trong đó, các quốc gia non-OPEC giảm xuống còn 311 tỷ USD - mức thấp nhất trong vòng 15 năm qua. Nhiều chuyên gia tin rằng, các khoản đầu tư sẽ không bao giờ phục hồi trở lại mức đỉnh điểm năm 2014 - 718 tỷ USD.

Tin thị trường: cung dầu tăng nhẹ, năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng ngày càng cao

OPEC+ đang thảo luận khả năng chỉ họp Ủy ban giám sát (JMMC) vào ngày 28/04 sắp tới, thay cho cuộc họp toàn thể cấp bộ trưởng OPEC+ bởi lý do một số quốc gia thành viên đang kỷ niệm tháng lễ Ramadan.

Tin thị trường: Nhu cầu dầu thế giới đang phục hồi khả quan

OPEC điều chỉnh tăng nhẹ dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu thô năm 2021 lên 95,91 triệu bpd (+20.000 bpd so với dự báo tháng 12/2020), trong đó, nhu cầu các nước OECD dự báo tăng 2,6 triệu bpd lên 44,8 triệu bpd, non-OECD tăng 3,3 triệu bpd lên 51,2 triệu bpd. Nhu cầu tiêu thụ năm 2020 ước tính đã sụt giảm 9,75 triệu bpd xuống 90,01 triệu bpd.

Các nước OPEC và Non-OPEC đồng loạt tăng sản lượng

Theo số liệu mới nhất, tỷ lệ tuân thủ hạn ngạch cắt giảm OPEC+ tháng 9 đạt mức 103%, sản lượng giảm 50.000 bpd so với tháng 8 xuống còn 34,22 triệu bpd, trong đó khối OPEC có tỷ lệ tuân thủ 106% (+3%), Non-OPEC 98%, tăng 60.000 bpd lên 12,67 triệu bpd, trong đó Nga khai thác 9,08 triệu bpd vượt 90.000 bpd hạn mức cho phép.

Kế hoạch bù đắp sản lượng của OPEC+

Đến nay OPEC+ có trong tay hạn ngạch cắt giảm bổ sung khoảng 2,375 triệu bpd do các thành viên đã khai thác vượt định mức quy định trong tháng 5-8, trong đó khối OPEC 1,641 triệu bpd, non-OPEC 734.000 bpd.