Rác thải nhựa và hành động của các nước ASEAN

Trước thách thức rác thải nhựa, ASEAN thông qua việc thay đổi hành động và xây dựng lộ trình kinh tế tuần hoàn, trong đó ưu tiên các chính sách liên quan đến nhựa, hướng đến phát triển bền vững.

Lộ trình ngăn chặn ô nhiễm nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam

Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, phần lớn đồ nhựa gây ô nhiễm mặt nước ở Việt Nam là những đồ dùng một lần, có giá trị thấp như túi ni lông, hộp đựng thực phẩm và ống hút. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm do những vật dụng này gây ra, Việt Nam cần có lộ trình thúc đẩy các giải pháp thay thế khả thi và cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn.

Đại diện WEF: Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt trong tiến trình hành động vì môi trường

Theo đại diện WEF, Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt của mình trong tiến trình chung về bảo vệ môi trường của thế giới, giúp thế giới có được các thỏa thuận quốc tế, trong đó, có sự tham gia tích cực của Bộ Tài nguyên và Môi trường...

Giải quyết rác thải nhựa: 'Đừng chỉ nhìn vào ngọn của vấn đề'

Tại Việt Nam, 3,6 triệu tấn rác thải nhựa sau tiêu dùng phát thải mỗi năm nhưng chỉ 11% trong số đó được thu gom để tái chế.

Tái sử dụng, tái nạp chất thải nhựa

Tái sử dụng, tái nạp (Reuse-ref ill) là một dạng của mô hình kinh doanh tuần hoàn đang dần được phổ biến trong lĩnh vực bao bì, đóng gói thực phẩm… Đây được xem là giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa vốn đang trở thành gánh nặng về môi trường cho các quốc gia trong đó có Việt Nam.

Ra mắt Nhóm công tác triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam

Nhóm công tác có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường các chính sách; chỉ đạo triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa nhằm hỗ trợ xây dựng nền kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy hợp tác và huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các kế hoạch, chương trình giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng chủ trì Đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam - WEF

Phối hợp tổ chức cùng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Đối thoại được kỳ vọng là cơ hội để Việt Nam kêu gọi đầu tư, đồng thời huy động nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển...

Phát triển các biện pháp dựa trên tri thức để chống ô nhiễm nhựa tại Đà Nẵng

Dự án ASEANO do Chính phủ Na Uy tài trợ được triển khai tại Đà Nẵng với mục tiêu phát triển các biện pháp dựa trên tri thức để chống ô nhiễm nhựa.

Triển khai các cam kết giảm thiểu ô nhiễm do nhựa

Ngày 23-12, lễ khởi động chương trình Đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam (NPAP) đã được Bộ TN-MT tổ chức tại Hà Nội. Chương trình nhằm thực hiện các cam kết giảm thiểu ô nhiễm do nhựa và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.

Tăng cường hợp tác hành động quốc gia kiểm soát ô nhiễm nhựa

Ô nhiễm nhựa nếu không được kiểm soát tốt sẽ đe dọa cuộc sống của các loài động thực vật thủy sinh, động vật biển, làm ô nhiễm môi trường, tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng: Đã đến lúc cần hành động quyết liệt về sản xuất và tiêu dùng sản phẩm nhựa

Đó là một trong những chỉ đạo quan trọng của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Lễ khởi động Chương trình Đối tác hành động Quốc gia về Nhựa và Dự án giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức, diễn ra sáng nay 23/12, tại Hà Nội.

Khởi động chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa NPAP

Sáng nay (23/12), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã tới dự lễ Khởi động chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa tại Việt Nam NPAP.

Việt Nam khởi động Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa

Sáng 23/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ khởi động Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa và Dự án giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam.