Ngày Trái đất: Kêu gọi thế giới chung tay giảm thiểu chất thải nhựa bảo vệ hành tinh

Năm nay Ngày Trái đất có chủ đề là 'Hành tinh và Nhựa' nhằm kêu gọi các quốc gia giảm 60% sản lượng tất cả các loại nhựa vào năm 2040.

Ngày Quốc tế Trái đất 2024: Vì hành tinh không 'ô nhiễm trắng'

Năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định chọn ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất với mong muốn khuyến khích tất cả mọi người trên thế giới hiểu về tầm quan trọng và chung tay bảo vệ các giá trị của Trái đất.

Hướng tới Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã ký ban hành Quyết định số 538/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Kế hoạch triển khai các hoạt động thực hiện nhiệm vụ 'Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP) và tham gia các diễn đàn quốc tế về rác thải nhựa năm 2024'.

Nâng cao vai trò của người thu gom ve chai trong nỗ lực giảm chất thải rắn

Sáng 8-3, tại thành phố Hội An, đã diễn ra cuộc họp tham vấn về sự đóng góp của lực lượng lao động phi chính thức, bao gồm lực lượng thu mua, lượm nhặt ve chai, trong nỗ lực giảm thiểu chất thải rắn được diễn ra tại Hội An.

Trái đất có thể phải đối mặt với gần 4 tỷ tấn rác đô thị vào 2050

Liên Hợp Quốc ngày 28/2 vừa đưa ra cảnh báo khẩn cấp, đến năm 20250 thế giới có thể thải ra hơn 3,8 tỷ tấn vào năm 2050. Nếu 'bi kịch' này xảy ra sẽ gây ra hậu quả vô cùng tàn khốc với nền kinh tế, con người và môi trường.

Thông tin cơ bản về Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới và quan hệ Việt Nam - WEF

Diễn đàn Kinh tế thế giới là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Colognv bang Geneva, Thụy Sĩ nơi các lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu, các vị lãnh đạo các nước, các học giả và phóng viên thảo luận những vấn đề thời sự quốc tế, bao gồm các lĩnh vực y tế và môi trường

Chung tay giảm chất thải nhựa

Kể từ khi được thành lập năm 2021, nhóm công tác triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP) tại Việt Nam đã đóng vai trò kết nối các chủ thể, sáng kiến, huy động các nguồn lực, sự ủng hộ của các bộ, ngành, tổ chức phát triển trong nước, nước ngoài để cố vấn, tham mưu, hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị có liên quan định hình nền kinh tế tuần hoàn, đổi mới mô hình sản xuất, tiêu thụ nhựa bền vững.

Hàng nghìn sinh viên 'thực chiến' kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử

Là năm đầu tiên tổ chức, Cuộc thi 'Sinh viên kinh doanh số' đã đánh dấu bước ngoặt của hoạt động đào tạo chính quy tại các trường đại học về thương mại điện tử.

Nỗ lực giải quyết vấn đề rác thải nhựa tại Việt Nam

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức hội nghị Nhóm công tác triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP) Việt Nam, với chủ đề 'Tạo động lực chung tay hành động giảm ô nhiễm nhựa', với sự tham dự của các bộ, ngành, các doanh nghiệp, các hiệp hội và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

Việt Nam tăng cường hợp tác nỗ lực đẩy mạnh xử lý rác thải nhựa

Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.

Đẩy mạnh hợp tác xử lý rác thải nhựa

Ông Christian Kaufholz, Giám đốc Chương trình hợp tác hành động toàn cầu về nhựa (GPAP), cho biết, cùng với sự phát triển kinh tế là sự gia tăng đáng kể về tiêu dùng, kéo theo rác thải nhựa cũng gia tăng.

Bài 7: Chuyên gia quốc tế 'hiến kế' giúp Việt Nam thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần một bước nhảy vọt về đầu tư để kích hoạt ba yếu tố hỗ trợ chiến lược, bao gồm: Thiết kế sản phẩm, công nghệ số - đổi mới và nguồn nhân lực.

Kết nối và chia sẻ mô hình kinh tế xanh

Với việc tăng cường đối thoại về kinh tế tuần hoàn, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn quốc gia đang đóng góp vào việc hoàn thiện thể chế, chính sách về kinh tế tuần hoàn. Từ khi ra đời đến nay, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động đối thoại và đóng góp ý kiến xây dựng chính sách…

Giảm rác thải nhựa: Vai trò quan trọng của phụ nữ

Theo số liệu thống kê, mỗi năm tại Việt Nam, khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường. Việc phân loại, thu hồi, tái chế và xử lý rác thải nhựa còn hạn chế, có đến 90% rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế. Trong khi đó, 90% người thu gom và nhặt phế liệu là phụ nữ là ngành nghề tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Chung tay giảm rác thải nhựa - Bài 2: Giải pháp cốt lõi bắt đầu từ chính sách và nhận thức

Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, nhiều chính sách về giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất và tiêu dùng đã được Chính phủ ban hành.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Ngày 29/8/2023 tại Hà Nội, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa

'Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng' – Đại diện của chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Sáng 29-8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.

Còn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già

Sáng 29/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa tại Việt Nam'. Sự kiện do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada và UNDP Việt Nam - Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa tại Việt Nam (NPAP Việt Nam) tổ chức.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ vừa là nhân tố tích cực vừa là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất từ vấn đề rác thải nhựa. Đây là nội dung chính được chỉ ra trong Báo cáo GESI.

Lồng ghép bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong giải quyết vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam

Sáng nay, 29/8, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phát động cuộc thi 'Sinh viên kinh doanh số 2023'

Không nằm ngoài xu hướng phát triển bền vững, cuộc thi năm nay sẽ bổ sung thêm nội dung liên quan đến môi trường, cụ thể là rác thải nhựa trên môi trường kinh doanh trực tuyến.

Chia sẻ kinh nghiệm trong giảm thiểu túi nilon

Ngày 28/7/2023 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (CLCSTN&MT), phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả và kinh nghiệm giảm sử dụng túi ni-lông tại các siêu thị và đơn vị bán lẻ.

Lần đầu tiên Việt Nam hưởng ứng Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông

Ngày hôm nay (3/7), lần đầu tiên Việt Nam hưởng ứng Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông với nhiều hoạt động diễn ra tại một số hệ thống bán lẻ trên cả nước.

Ngày không dùng túi ni lông tại Việt Nam sẽ diễn ra ở nhiều siêu thị

Sự kiện được tổ chức tại TH true mart, Central Retail, MM Mega Market Việt Nam, AEON Việt Nam, LOTTE Mart Việt Nam trong ngày 3/7 tới đây, nhằm vận động khách hàng không sử dụng túi ni lông và giảm rác thải nhựa.

Hơn 500 nghìn tấn nilon thải ra môi trường mỗi năm

Tổng lượng chất thải rắn (bao gồm chất thải nhựa) phát sinh từ trồng trọt khoảng 661,5 nghìn tấn/năm (gồm 550 nghìn tấn nilon, 77,49 nghìn tấn vỏ bao bì phân bón và 33,98 nghìn tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật).

Báo động rác thải nhựa trong nông nghiệp

Hơn 500.000 tấn nylon, gần 78.000 tấn vỏ bao bì phân bón và gần 34.000 tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường. Đây là những con số thống kê tạo lo ngại đến mức báo động về lượng rác thải nhựa trong nông nghiệp thải ra môi trường mỗi năm…

Báo động 'đỏ' rác thải nhựa trong ngành nông nghiệp

Ngày 31/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UNDP Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp'.

Mô hình nào để ngành nông nghiệp giảm hàng trăm nghìn tấn rác thải nhựa

Các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản của ngành nông nghiệp mỗi năm đều tạo ra áp lực lớn với môi trường từ bao bì nhựa, ni lông và các chất thải rắn, cần có các hành động chuyển biến mạnh mẽ.

Xử lý chất thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp: Cần một giải pháp toàn diện

Với hàng nghìn tấn chất nhựa phát sinh từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản mỗi năm, hoạt động sản xuất nông nghiệp đang tạo áp lực lớn cho môi trường.

Thúc đẩy các giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa ngành nông nghiệp một cách hệ thống và toàn diện

Sáng 31/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Cơ quan phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp.

Giảm chất thải nhựa để phát triển nền sản xuất nông nghiệp hiệu quả và bền vững

Sáng 31-5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam tổ chức hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong giảm thiểu rác thải nhựa

Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) ra mắt Nhóm kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và xúc tác đầu tư đối với những giải pháp hiệu quả trong giảm thiểu rác thải nhựa, ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

Na Uy sẵn sàng giúp Việt Nam xây dựng mô hình DRS riêng

Phó đại sứ Na Uy Mette Møglestue ngày 18/5 cho biết quốc gia Bắc Âu muốn chia sẻ những cơ chế và công nghệ xử lý, tái chế rác thải nhựa có hiệu quả cao của nước này cho Việt Nam.

Kích hoạt hệ thống giúp người tiêu dùng Việt được hoàn tiền khi trả lại đồ nhựa

Hệ thống đặt cọc - hoàn trả quy định người tiêu dùng trả một khoản tiền đặt cọc nhỏ khi mua sản phẩm nhựa và được hoàn lại khi họ mang gửi lại vỏ hộp tại điểm thu gom, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Ra mắt Nhóm kỹ thuật mới 'khơi nguồn' tài chính giảm rác thải nhựa

Nhóm kỹ thuật mới được thành lập nhằm thúc đẩy giải pháp sáng tạo giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế nhựa, cũng như khơi dòng tài chính để giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.

Ngày Trái đất 22/4: Bảo vệ 'ngôi nhà chung' khỏi ô nhiễm

Kể từ năm 2009, Liên hợp quốc chính thức công nhận ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất. Đây là dịp để nâng cao nhận thức và hành động của toàn nhân loại nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu.

Phát triển kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu chất thải nhựa

Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa gây ra, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nhựa, cần quản lý, xử lý chất thải nhựa trên cơ sở phát triển kinh tế tuần hoàn.

Đẩy lùi rác thải nhựa bằng kinh tế tuần hoàn

Dựa trên mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội, kinh phí dành cho xử lý chất thải sinh hoạt thấp hơn từ 5 - 8 lần so với các quốc gia có thu nhập trung bình khác... Đó là thông tin được công bố tại cuộc hội thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức tại Hà Nội.

Việt Nam mỗi năm phát sinh tới 2,9 triệu tấn rác thải

Theo báo cáo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, khối lượng chất thải nhựa phát sinh mỗi năm được ghi nhận lên tới 2,9 triệu tấn.

Nâng cao năng lực quản lý, giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam

Chiều 12/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức Hội nghị lần 2 của Nhóm công tác thực hiện Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Lượng chất thải nhựa phát sinh tại Việt Nam lên tới 2,9 triệu tấn/năm

Theo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, tổng khối lượng chất thải nhựa phát sinh ghi nhận được vào khoảng 2,9 triệu tấn; trong số đó 1,6 triệu tấn ở đô thị và 1,3 triệu tấn ở nông thôn.

Chuyên gia WB: Việt Nam chi còn thấp cho xử lý rác thải rắn sinh hoạt

Ông Ashraf El-Arini, chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới, cho rằng kinh phí Việt Nam dành cho quản lý rác thải rắn sinh hoạt thấp 5-8 lần so với các nước thu nhập trung bình khác.