Thúc đẩy các giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa ngành nông nghiệp một cách hệ thống và toàn diện

Sáng 31/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Cơ quan phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp.

Giảm chất thải nhựa để phát triển nền sản xuất nông nghiệp hiệu quả và bền vững

Sáng 31-5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam tổ chức hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong giảm thiểu rác thải nhựa

Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) ra mắt Nhóm kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và xúc tác đầu tư đối với những giải pháp hiệu quả trong giảm thiểu rác thải nhựa, ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

Na Uy sẵn sàng giúp Việt Nam xây dựng mô hình DRS riêng

Phó đại sứ Na Uy Mette Møglestue ngày 18/5 cho biết quốc gia Bắc Âu muốn chia sẻ những cơ chế và công nghệ xử lý, tái chế rác thải nhựa có hiệu quả cao của nước này cho Việt Nam.

Kích hoạt hệ thống giúp người tiêu dùng Việt được hoàn tiền khi trả lại đồ nhựa

Hệ thống đặt cọc - hoàn trả quy định người tiêu dùng trả một khoản tiền đặt cọc nhỏ khi mua sản phẩm nhựa và được hoàn lại khi họ mang gửi lại vỏ hộp tại điểm thu gom, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Ra mắt Nhóm kỹ thuật mới 'khơi nguồn' tài chính giảm rác thải nhựa

Nhóm kỹ thuật mới được thành lập nhằm thúc đẩy giải pháp sáng tạo giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế nhựa, cũng như khơi dòng tài chính để giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.

Ngày Trái đất 22/4: Bảo vệ 'ngôi nhà chung' khỏi ô nhiễm

Kể từ năm 2009, Liên hợp quốc chính thức công nhận ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất. Đây là dịp để nâng cao nhận thức và hành động của toàn nhân loại nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu.

Phát triển kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu chất thải nhựa

Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa gây ra, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nhựa, cần quản lý, xử lý chất thải nhựa trên cơ sở phát triển kinh tế tuần hoàn.

Đẩy lùi rác thải nhựa bằng kinh tế tuần hoàn

Dựa trên mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội, kinh phí dành cho xử lý chất thải sinh hoạt thấp hơn từ 5 - 8 lần so với các quốc gia có thu nhập trung bình khác... Đó là thông tin được công bố tại cuộc hội thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức tại Hà Nội.

Việt Nam mỗi năm phát sinh tới 2,9 triệu tấn rác thải

Theo báo cáo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, khối lượng chất thải nhựa phát sinh mỗi năm được ghi nhận lên tới 2,9 triệu tấn.

Nâng cao năng lực quản lý, giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam

Chiều 12/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức Hội nghị lần 2 của Nhóm công tác thực hiện Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Lượng chất thải nhựa phát sinh tại Việt Nam lên tới 2,9 triệu tấn/năm

Theo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, tổng khối lượng chất thải nhựa phát sinh ghi nhận được vào khoảng 2,9 triệu tấn; trong số đó 1,6 triệu tấn ở đô thị và 1,3 triệu tấn ở nông thôn.

Chuyên gia WB: Việt Nam chi còn thấp cho xử lý rác thải rắn sinh hoạt

Ông Ashraf El-Arini, chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới, cho rằng kinh phí Việt Nam dành cho quản lý rác thải rắn sinh hoạt thấp 5-8 lần so với các nước thu nhập trung bình khác.

Rác thải nhựa và hành động của các nước ASEAN

Trước thách thức rác thải nhựa, ASEAN thông qua việc thay đổi hành động và xây dựng lộ trình kinh tế tuần hoàn, trong đó ưu tiên các chính sách liên quan đến nhựa, hướng đến phát triển bền vững.

Lộ trình ngăn chặn ô nhiễm nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam

Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, phần lớn đồ nhựa gây ô nhiễm mặt nước ở Việt Nam là những đồ dùng một lần, có giá trị thấp như túi ni lông, hộp đựng thực phẩm và ống hút. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm do những vật dụng này gây ra, Việt Nam cần có lộ trình thúc đẩy các giải pháp thay thế khả thi và cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn.

Đại diện WEF: Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt trong tiến trình hành động vì môi trường

Theo đại diện WEF, Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt của mình trong tiến trình chung về bảo vệ môi trường của thế giới, giúp thế giới có được các thỏa thuận quốc tế, trong đó, có sự tham gia tích cực của Bộ Tài nguyên và Môi trường...

Giải quyết rác thải nhựa: 'Đừng chỉ nhìn vào ngọn của vấn đề'

Tại Việt Nam, 3,6 triệu tấn rác thải nhựa sau tiêu dùng phát thải mỗi năm nhưng chỉ 11% trong số đó được thu gom để tái chế.

Tái sử dụng, tái nạp chất thải nhựa

Tái sử dụng, tái nạp (Reuse-ref ill) là một dạng của mô hình kinh doanh tuần hoàn đang dần được phổ biến trong lĩnh vực bao bì, đóng gói thực phẩm… Đây được xem là giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa vốn đang trở thành gánh nặng về môi trường cho các quốc gia trong đó có Việt Nam.

Ra mắt Nhóm công tác triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam

Nhóm công tác có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường các chính sách; chỉ đạo triển khai Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa nhằm hỗ trợ xây dựng nền kinh tế tuần hoàn; thúc đẩy hợp tác và huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các kế hoạch, chương trình giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng chủ trì Đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam - WEF

Phối hợp tổ chức cùng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Đối thoại được kỳ vọng là cơ hội để Việt Nam kêu gọi đầu tư, đồng thời huy động nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển...

Phát triển các biện pháp dựa trên tri thức để chống ô nhiễm nhựa tại Đà Nẵng

Dự án ASEANO do Chính phủ Na Uy tài trợ được triển khai tại Đà Nẵng với mục tiêu phát triển các biện pháp dựa trên tri thức để chống ô nhiễm nhựa.

Triển khai các cam kết giảm thiểu ô nhiễm do nhựa

Ngày 23-12, lễ khởi động chương trình Đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam (NPAP) đã được Bộ TN-MT tổ chức tại Hà Nội. Chương trình nhằm thực hiện các cam kết giảm thiểu ô nhiễm do nhựa và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.