Trước thông báo của ông Anatoly Bibilov, lãnh đạo vùng ly khai Nam Ossetia, Gruzia, về kế hoạch vùng lãnh thổ này sẽ gia nhập Nga trong tương lai gần, cả Mỹ và chính quyền Gruzia đã lập tức lên tiếng.
Bộ Quốc phòng Anh hôm 31/3 cho biết Nga đang triển khai lực lượng từ Gruzia đến Ukraine để bù đắp lực lượng sau hơn một tháng giao tranh.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 31-3 tuyên bố Moscow tôn trọng nguyện vọng sáp nhập Nga của Nam Ossetia, vùng lãnh thổ ly khai Gruzia và được Moscow hậu thuẫn.
Điện Kremlin nói 'tôn trọng' nguyện vọng của người dân Nam Ossetia nếu họ tiến hành trưng cầu dân ý về việc sáp nhập vào Nga, nhưng không nêu rõ Moscow có sẵn sàng tiếp nhận hay không.
Hãng thông tấn TASS hôm 30/3 dẫn nguồn tin của đảng Nước Nga Thống nhất cho hay, lãnh đạo vùng ly khai Nam Ossetia (Gruzia) vừa tuyên bố vùng này sẽ thực hiện các bước đi pháp lý để gia nhập Liên bang Nga trong thời gian gần.
Lãnh đạo Nam Ossetia, một vùng lãnh thổ ly khai tại Gruzia, cho biết sẽ tiến hành các bước pháp lý để sáp nhập vào Nga trong tương lai gần.
Nam Ossetia nguyên là khu vực tự trị thuộc Cộng hòa XHCN Gruzia, tuyên bố độc lập trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990, được Nga công nhận thực thể độc lập cuối tháng 8/2008.
Vùng ly khai Nam Ossetia sẽ sớm tiến hành các bước pháp lý trong nỗ lực gia nhập Liên bang Nga – nhà lãnh đạo Anatoly Bibilov cho biết.
Sau Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Luhansk ở miền đông Ukraina, khu vực ly khai Nam Ossetia cũng muốn sớm tiến hành thủ tục để sáp nhập Nga.
Vùng ly khai Nam Ossetia ở Kavkaz tuyên bố muốn tiến hành các bước đi pháp lý trong tương lai gần để trở thành một bộ phận của Nga.
Lãnh đạo nước cộng hòa ly khai Nam Ossetia thuộc Georgia, Anatoly Bibilov cho biết họ dự định thực hiện các bước pháp lý để khởi động quá trình gia nhập với Nga trong tương lai gần.
Nam Ossetia, một vùng ly khai thân Moscow tại Gruzia, sẽ tiến hành các bước pháp lý để sáp nhập vào Nga trong thời gian gần, lãnh đạo vùng này cho biết.
Ít giờ trước, Bộ Quốc phòng Pháp đã đăng tải một báo cáo ngắn gọn về diễn biến chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine trong ngày 29/3.
Mới đây, Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine đã kêu gọi một số quốc gia như Gruzia lập 'mặt trận chống Nga thứ 2' để phân tán sự chú ý của Moskva khỏi Kyiv.
Ông Leonid Pasechnik, lãnh đạo 'Cộng hòa Nhân dân Luhansk' tự xưng (LNR) ở miền Đông Ukraine, cho biết vùng lãnh thổ này có thể tiến hành cuộc trưng cầu dân ý về việc gia nhập Nga.
Phát biểu tại một cuộc họp Chính phủ được truyền hình trực tiếp ngày 10/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, nước này vẫn đang tuân thủ các nghĩa vụ về cung cấp năng lượng, thông qua việc tiếp tục xuất khẩu dầu và khí đốt.
Hôm 11-3, BBC đưa tin chính quyền Nga đã đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây bằng cách áp đặt các lệnh cấm xuất khẩu đối với một loạt sản phẩm cho đến cuối năm 2022.
Trong động thái mới nhất để đáp trả phương Tây, Nga thông báo cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm và thiết bị tới cuối năm 2022.
Ngày 10/3, Nga thông báo cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm và thiết bị nước ngoài đến cuối năm 2022.
Động thái mới nhất sẽ cho phép người Nga thực hiện một số thanh toán ở nước ngoài, UnionPay hiện đang có phạm vi hoạt động tại tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Phát biểu trên kênh truyền hình ZDF hôm 3/3, Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng việc NATO không kết nạp Ukraine và Georgia hồi năm ngoái là một quyết định đúng đắn.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ ngày 2-3 bình luận về thông tin yêu cầu Nga hoãn tấn công Ukraine cho tới sau Thế vận hội mùa đông do báo The New York Times dẫn lời tình báo phương Tây đăng tải.
Gần 14 năm trước, Gruzia đưa quân tấn công lực lượng ly khai thân Nga ở Nam Ossetia, kéo theo sự can thiệp của Moscow. Chiến sự kết thúc sau vỏn vẹn 5 ngày bằng lệnh ngừng bắn do Pháp đề xuất với tổn thất nặng nề thuộc về Gruzia.
Trước khi tuyên bố chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Tổng thống Vladimir Putin đã thực hiện một số chiến dịch quân sự lớn như cuộc chiến Chechnya, Gruzia..
Phương Tây gọi cuộc tiến công vừa rồi của Nga nhằm vào Ukraine là một cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, phía Nga khẳng định đây chỉ là một 'chiến dịch quân sự đặc biệt', không phải là chiến tranh. Chiến dịch có quy mô lớn, triển khai đồng loạt ở nhiều nơi nhưng có thể sẽ không kéo dài lâu.
Ngày 23/2, theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga và Thổ Nhĩ Kỳ Vlađimia Putin và Tayyip Erdogan đã thảo luận qua điện thoại về việc Matxcơva công nhận Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk
Sau khi Nga công nhận độc lập với Luhansk và Donetsk, điều khiến Ukraine và các nước phương Tây lo lắng hơn là tiếp theo sau Nga có thể sáp nhập 2 vùng đất này như họ từng thực hiện hồi năm 2014 đối với bán đảo Crimea.
Ngày 22/2, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không rút ra bài học từ việc Nga công nhận độc lập đối với Nam Ossetia và Abkhazia.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Medvedev cho rằng NATO đã không hiểu bài học trong quá khứ khi 'tiếp tục tiếp cận biên giới của Nga một cách hoài nghi và thiếu thận trọng.'
Lần đầu tiên, Nga tuyên bố rằng họ không xem Donbass là một phần lãnh thổ của Ukraine.
'Nga tấn công Ukraine' là kế hoạch do chính quyền Washington vẽ ra và nếu cuộc chiến không xảy ra, Mỹ sẽ tự rơi vào cái bẫy của chính mình.
Một chiến dịch quân sự quy mô lớn có vẻ không phù hợp với tính toán về tổn thất và lợi ích mà Nga thường làm, các chuyên gia nhận định.
Ông Putin đã có những cảnh báo từ 15 năm trước và đến nay một số đã trở thành hiện thực.