Sau Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Luhansk ở miền đông Ukraina, khu vực ly khai Nam Ossetia cũng muốn sớm tiến hành thủ tục để sáp nhập Nga.
Vùng ly khai Nam Ossetia ở Kavkaz tuyên bố muốn tiến hành các bước đi pháp lý trong tương lai gần để trở thành một bộ phận của Nga.
Lãnh đạo nước cộng hòa ly khai Nam Ossetia thuộc Georgia, Anatoly Bibilov cho biết họ dự định thực hiện các bước pháp lý để khởi động quá trình gia nhập với Nga trong tương lai gần.
Nam Ossetia, một vùng ly khai thân Moscow tại Gruzia, sẽ tiến hành các bước pháp lý để sáp nhập vào Nga trong thời gian gần, lãnh đạo vùng này cho biết.
Ít giờ trước, Bộ Quốc phòng Pháp đã đăng tải một báo cáo ngắn gọn về diễn biến chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine trong ngày 29/3.
Mới đây, Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine đã kêu gọi một số quốc gia như Gruzia lập 'mặt trận chống Nga thứ 2' để phân tán sự chú ý của Moskva khỏi Kyiv.
Ông Leonid Pasechnik, lãnh đạo 'Cộng hòa Nhân dân Luhansk' tự xưng (LNR) ở miền Đông Ukraine, cho biết vùng lãnh thổ này có thể tiến hành cuộc trưng cầu dân ý về việc gia nhập Nga.
Phát biểu tại một cuộc họp Chính phủ được truyền hình trực tiếp ngày 10/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, nước này vẫn đang tuân thủ các nghĩa vụ về cung cấp năng lượng, thông qua việc tiếp tục xuất khẩu dầu và khí đốt.
Hôm 11-3, BBC đưa tin chính quyền Nga đã đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây bằng cách áp đặt các lệnh cấm xuất khẩu đối với một loạt sản phẩm cho đến cuối năm 2022.
Trong động thái mới nhất để đáp trả phương Tây, Nga thông báo cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm và thiết bị tới cuối năm 2022.
Ngày 10/3, Nga thông báo cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm và thiết bị nước ngoài đến cuối năm 2022.
Động thái mới nhất sẽ cho phép người Nga thực hiện một số thanh toán ở nước ngoài, UnionPay hiện đang có phạm vi hoạt động tại tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Phát biểu trên kênh truyền hình ZDF hôm 3/3, Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng việc NATO không kết nạp Ukraine và Georgia hồi năm ngoái là một quyết định đúng đắn.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ ngày 2-3 bình luận về thông tin yêu cầu Nga hoãn tấn công Ukraine cho tới sau Thế vận hội mùa đông do báo The New York Times dẫn lời tình báo phương Tây đăng tải.
Gần 14 năm trước, Gruzia đưa quân tấn công lực lượng ly khai thân Nga ở Nam Ossetia, kéo theo sự can thiệp của Moscow. Chiến sự kết thúc sau vỏn vẹn 5 ngày bằng lệnh ngừng bắn do Pháp đề xuất với tổn thất nặng nề thuộc về Gruzia.
Trước khi tuyên bố chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Tổng thống Vladimir Putin đã thực hiện một số chiến dịch quân sự lớn như cuộc chiến Chechnya, Gruzia..
Phương Tây gọi cuộc tiến công vừa rồi của Nga nhằm vào Ukraine là một cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, phía Nga khẳng định đây chỉ là một 'chiến dịch quân sự đặc biệt', không phải là chiến tranh. Chiến dịch có quy mô lớn, triển khai đồng loạt ở nhiều nơi nhưng có thể sẽ không kéo dài lâu.
Ngày 23/2, theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga và Thổ Nhĩ Kỳ Vlađimia Putin và Tayyip Erdogan đã thảo luận qua điện thoại về việc Matxcơva công nhận Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk
Sau khi Nga công nhận độc lập với Luhansk và Donetsk, điều khiến Ukraine và các nước phương Tây lo lắng hơn là tiếp theo sau Nga có thể sáp nhập 2 vùng đất này như họ từng thực hiện hồi năm 2014 đối với bán đảo Crimea.
Ngày 22/2, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không rút ra bài học từ việc Nga công nhận độc lập đối với Nam Ossetia và Abkhazia.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Medvedev cho rằng NATO đã không hiểu bài học trong quá khứ khi 'tiếp tục tiếp cận biên giới của Nga một cách hoài nghi và thiếu thận trọng.'
Lần đầu tiên, Nga tuyên bố rằng họ không xem Donbass là một phần lãnh thổ của Ukraine.
'Nga tấn công Ukraine' là kế hoạch do chính quyền Washington vẽ ra và nếu cuộc chiến không xảy ra, Mỹ sẽ tự rơi vào cái bẫy của chính mình.
Một chiến dịch quân sự quy mô lớn có vẻ không phù hợp với tính toán về tổn thất và lợi ích mà Nga thường làm, các chuyên gia nhận định.
Ông Putin đã có những cảnh báo từ 15 năm trước và đến nay một số đã trở thành hiện thực.
Phương Tây quá mẫn cảm trong khi Nga vốn rất thận trọng
Một chiến dịch tấn công quy mô lớn là điều không mang lại lợi ích cho Nga trong vấn đề Ukraine. Lịch sử 2 thập kỷ qua cho thấy, Nga áp dụng chính sách tính toán kỹ càng về hiệu quả chi phí nên sẽ không mạo hiểm phiêu lưu quân sự.
Tối 7/2 (theo giờ Moscow), tại Điện Kremlin đã diễn ra cuộc hội đàm của Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Pháp Macron nhân chuyến thăm Moscow của ông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga đưa ra quan điểm về thông tin 'Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị Moskva không xâm lược Kiev trong thời gian diễn ra Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh 2022'
Nga không tham gia liên minh quân sự hùng mạnh như NATO nhưng vẫn có một số đối tác chính trị và kinh tế trên khắp thế giới. Một trong số này có thể hỗ trợ Nga trong trường hợp xảy ra xung đột.
Nga đã gửi quân tới hàng chục quốc gia với nhiều lý do khác nhau kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin lên nắm quyền.
Hệ thống nhiên liệu của máy bay tiêm kích ném bom siêu thanh của Lực lượng không quân vũ trụ Nga đã tạo nên những khả năng đặc biệt của tiêm kích - bom Su-34.
Bên nào cũng có hành động dẫn đến những căng thẳng mới, nhưng có một sự khác biệt đáng kể về mức độ. Các hành động khiêu khích của Mỹ và NATO nhiều hơn, nghiêm trọng hơn và thường được tiến hành trước.
Trước đây, NATO đã cam kết với Ukraine và Gruzia là họ sẽ được gia nhập khối này vào năm 2008 nhưng đến nay đã 14 năm trôi qua mà lời hứa này vẫn chưa thành hiện thực.
Nga gần đây đã thử nghiệm máy bay không người lái tấn công hạng nặng S-70 Okhotnik-B của mình trong một cuộc mô phỏng chiến đấu không đối không tại khu huấn luyện Ashuluk.
Nga sẽ ngay lập tức tấn công Ukraine trong trường hợp xảy ra cuộc tấn công ở Donbas và triển khai tên lửa siêu thanh ở Địa Trung Hải nếu Ukraine gia nhập NATO.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tỏ ra cứng rắn trong bài phát biểu cuối năm vào ngày 23/12. Song, có lẽ ông chưa thể sớm cắt đứt cây cầu với phương Tây trong các vấn đề liên quan đến Ukraine.
Kiev cho rằng, Nga uy hiếp biên giới Ukraine với số lượng quân cực lớn, lên tới 265.500 binh sĩ cùng với hàng chục ngàn khí tài các loại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin dường như chưa sẵn sàng cắt đứt cầu nối với phương Tây, theo như bài phát biểu cuối năm mà ông đưa ra hôm 23/12.
Tổng thống Putin đã có những phát ngôn cứng rắn về Ukraine nhưng bất kỳ động thái nào tiếp theo của Nga có thể sẽ chỉ ở mức hạn chế khi Moscow tính đến mối quan hệ với phương Tây.
Bộ Ngoại giao Nga đã công bố dự thảo thỏa thuận về đảm bảo an ninh giữa Nga và Hoa Kỳ hôm thứ Sáu. Tài liệu bao gồm tám điều và đề cập đến các khía cạnh chính của việc đảm bảo an ninh chung giữa Moscow và Washington.
Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nga lạnh lùng cảnh báo Kiev, về sự sẵn sàng hỗ trợ Donbass, nếu Quân đội Ukraine dám vượt qua đường giới tuyến.