UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành Chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh năm 2023. Trong đó, tỉnh sẽ ưu tiên thu hút đầu tư các ngành kinh tế số, các ngành phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0, các dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến; kiên quyết không tiếp nhận các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng, có nguy cơ ô nhiễm môi trường…
Khánh Hòa kiên quyết không tiếp nhận các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lượng, có nguy cơ ô nhiễm môi trường…
Liên kết ngành kinh tế ven biển như tiếp thêm 'nhiên liệu' thúc đẩy các khu kinh tế ven biển miền Trung chuyển mình, tăng tốc.
Các tỉnh duyên hải miền Trung đã xác định kinh tế biển là ngành mũi nhọn và khai thác biển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường.
Từ lâu, Vân Phong luôn được đặt niềm tin về một khu kinh tế (KKT) động lực, tạo thêm một bước phát triển mới cho tỉnh. Bước sang năm 2023, khi Nghị quyết số 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được triển khai, sự kỳ vọng vào khu vực này càng lớn hơn gấp nhiều lần.
Quy hoạch tổng thể quốc gia cần chú trọng định hướng phát triển khu kinh tế ven biển, coi đây là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Phát biểu góp ý về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đại biểu Trần Quốc Tuấn (Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu, điều chỉnh để đảm bảo không để một số nội dung quy hoạch xa rời thực tiễn.
Quan tâm đến nội dung về quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, các đại biểu và chuyên gia cho rằng, cần chú trọng định hướng phát triển khu kinh tế ven biển, coi đây là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Bên cạnh việc điều chỉnh, mở rộng Khu kinh tế Nam Phú Yên, UBND tỉnh này cũng cho biết sẽ tích cực hỗ trợ nhà đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế Phú Yên.
Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Phú Yên khóa VIII vừa thông qua Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên đến năm 2040. Đáng chú ý, trong đó có quy hoạch về giao thông.
Khu kinh tế Nam Phú Yên định hướng là Khu kinh tế biển tổng hợp; trọng tâm là ngành công nghiệp công nghệ cao, ngành công nghiệp gắn với cảng biển.
Ngày 22/9, Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc (Bộ Xây dựng) Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị thẩm định Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế (KKT) Nam Phú Yên, tỉnh Phú Yên đến năm 2040.
Để tạo động lực phát triển cho hai địa phương, Phú Yên và Khánh Hòa đã 'bắt tay' đẩy mạnh liên kết vùng Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa. Ngoài việc giúp khu vực này bứt phá, đây còn là động lực để phát triển cả khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Phú Yên phấn đấu đến năm 2025 có 45 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tiêu thụ nông sản.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030, trong đó Khánh Hòa - Nam Phú Yên được xác định là khu vực trọng điểm để xây dựng hình thành trung tâm kinh tế biển có tầm quốc tế cao ở Đông Nam Á.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại các khu vực trọng điểm phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển sẽ cao hơn mức tăng trưởng chung cả nước từ 1,2 lần.
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030 do Phó thủ tướng Lê Văn Thành ký ngày 26.7.
Tại Công văn số 4215/VPCP-KTTH, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, đề xuất các nội dung liên quan đến điều phối, liên kết vùng Nam Phú Yên – Bắc Khánh Hòa vào quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các tỉnh trong tiểu vùng Nam Trung bộ có nhiều lợi thế phát triển như cảng biển, du lịch biển… Tuy nhiên, nhiều năm qua, việc liên kết còn rời rạc, bị động, thiếu điều phối dẫn đến mỗi tỉnh mỗi phách.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho rằng, các địa phương còn lúng túng, bị động và thiếu người 'nhạc trưởng' trong điều phối liên kết vùng Nam Trung Bộ.
Để tạo động lực phát triển, Phú Yên phải chú trọng liên kết vùng, phát huy vai trò, vị thế và tiềm năng là một trong các cửa ngõ giao thương quốc tế.
Ngày 13/6, Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2010.