Để thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc, kế hoạch do Phó Thủ tướng Chính phủ mới ký đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng. Trong đó, điểm nhấn là xây dựng Đề án định hướng huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư kết cấu hạ tầng các sân bay...
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đây là một trong những nội dung của Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành tại Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024.
Theo Quyết định số 146, thời hạn lập quy hoạch Cảng hàng không Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là năm 2024.
Nếu xét về hạ tầng giao thông, phải thừa nhận Hà Nội phát triển nhất cả nước. Tuy nhiên, với một 'siêu đô thị' như Hà Nội xét cả về quy mô kinh tế, đô thị và gia tăng dân số cơ học phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, kết nối, lan tỏa mới góp phần đưa Thủ đô 'hóa rồng'.
Ngày 19/7, TP. Hà Nội khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến đường nối cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ với Vành đai 3 nhằm sớm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại nút giao Pháp Vân - cửa ngõ phía Nam Thủ Đô Hà Nội. Thời gian dự kiến thực hiện dự án từ nay đến năm 2025...
Sáng 19/7, UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ khởi công dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối đường Pháp Vân - Cầu Giẽ với đường Vành đai 3. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 3.241 tỷ đồng, với chiều dài khoảng 3,4km, bề rộng mặt cắt ngang đường chính là 60m gồm 6 làn xe cơ giới, hai làn xe hỗn hợp.
Sáng ngày 19/7, UBND TP Hà Nội tổ chức lễ khởi công dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối đường Pháp Vân – Cầu Giẽ với đường Vành đai 3. Tuyến đường được kỳ vọng kéo giảm ùn tắc cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội.
Trước việc thời gian qua, các địa phương ồ ạt xin quy hoạch và đầu tư sân bay, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng cho rằng mong muốn của các địa phương là chính đáng
Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay vừa được phê duyệt là tiền đề cho việc đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không. Trong đó, giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 30 sân bay quốc tế và nội địa.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng hàng không đến năm 2030 khoảng 420.000 tỉ đồng, được huy động từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn ngoài ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Ngày 14/7, Bộ Giao thông vận tải tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhấn mạnh đến tính 'mở' trong quy hoạch, Bộ sẽ bổ sung quy hoạch khi kinh tế tại địa phương phát triển và có nhu cầu về đầu tư sân bay...
Sáng 14/7, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 14/7, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ nay đến năm 2030, cả nước có 30 cảng hàng không, sân bay; tầm nhìn đến năm 2050, cả nước sẽ hình thành 33 sân bay.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ hoàn thiện Đề án huy động các nguồn lực đầu tư vào các cảng hàng không, trình lên Thủ tướng để cụ thể hóa vấn đề này. Đặc biệt là việc huy động nguồn lực ngoài xã hội để đầu tư xây dựng các cảng hàng không.
Sáng 14/7, Bộ Giao thông Vận tải công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 14-7, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức lễ công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối vận tải chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP.HCM.
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030 hình thành 30 cảng hàng không và tầm nhìn đến năm 2050, cả nước sẽ hình thành 33 cảng hàng không.
Lãnh đạo Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan chuyên môn tổng hợp, rà soát Đề án quy hoạch cảng hàng không mới của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung quy hoạch khi đủ điều kiện hoặc đưa ra ngoài quy hoạch đối với các cảng hàng không chưa đảm bảo hiệu quả, tính khả thi.
Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay trong giai đoạn tới sẽ là tiền đề cho việc đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không.
Với 30 sân bay được quy hoạch trong thời kỳ 2021 - 2030 và 33 cảng hàng không đến năm 2050 sẽ đảm bảo trên 95% dân số có thể tiếp cận tới cảng hàng không trong phạm vi 100km.
Ngày 14/7, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội cho ý kiến về đề xuất quy hoạch Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội cho ý kiến về đề xuất quy hoạch Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ GTVT nêu quan điểm công tác lập quy hoạch nên được thực hiện bởi tư vấn nước ngoài có nhiều kinh nghiệm trong việc tối ưu vùng trời, phương thức bay, an toàn khai thác
Ngày 5/7, Bộ Giao thông vận tải cho biết, đã có văn bản trả lời Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về đề xuất quy hoạch cảng hàng không thứ 2 Vùng Thủ đô trong quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản trả lời UBND TP Hà Nội về đề xuất quy hoạch cảng hàng không thứ 2 Vùng Thủ đô trong quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Do tính chất đặc biệt của sân bay thứ 2 Vùng Thủ đô, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng công tác quy hoạch nên được thực hiện bởi tư vấn nước ngoài.
Theo Bộ GTVT, trong thời gian tới, Bộ sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu kỹ lưỡng vị trí, các chỉ tiêu quy hoạch cho Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô, bảo đảm tối ưu phương án tổ chức vùng trời, phương thức bay và an toàn khai thác đối các cảng hàng không.
Trong thời gian tới, Bộ GTVT sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu kỹ lưỡng vị trí, các chỉ tiêu quy hoạch cho Cảng hàng không thứ hai vùng Thủ đô, bảo đảm tối ưu phương án tổ chức vùng trời, phương thức bay và an toàn khai thác đối các cảng hàng không (Nội Bài, Cảng hàng không thứ 2 vùng Thủ đô, các cảng hàng không lân cận), trên cơ sở đó sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Việc hình thành Cảng hàng không thứ 2 Vùng Thủ đô phù hợp phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, được Bộ Chính trị thông qua tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022; phù hợp Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023
Trong thời gian tới, Bộ Giao thông Vận tải sẽ chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu kỹ lưỡng vị trí, các chỉ tiêu quy hoạch cho Cảng Hàng không thứ hai Vùng Thủ đô.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi UBND thành phố cho ý kiến về đề xuất quy hoạch Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để hoàn thành kế hoạch nâng cấp sân bay Cà Mau có thể tiếp đón tàu bay hiện đại, việc sửa chữa đường cất hạ cánh và đường lăn Cảng Hàng không Cà Mau đã được ACV triển khai.
Thời điểm nghiên cứu, xác định vị trí và các chỉ tiêu quy hoạch của Cảng hàng không quốc tế thứ 2 Vùng Thủ đô Hà Nội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ là giai đoạn 2026-2030.
Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, xác định có 6 sân bay được ưu tiên đầu tư xây dựng mới hoặc mở rộng.
Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch sân bay toàn quốc giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2050. Việc xây dựng sân bay ở các địa phương được giới chuyên gia nhận định sẽ tạo sức bật cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Dù vậy, không nên dựa hoàn toàn vào ngân sách nhà nước, địa phương có nhu cầu mở sân bay cần được tạo thêm cơ chế thu hút đầu tư.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 648/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể, đến năm 2050, Việt Nam sẽ có 33 cảng hàng không gồm 14 cảng hàng không quốc tế và 19 cảng hàng không quốc nội.
Ngày 7/6/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 648/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch hệ thống cảng hàng không toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 02 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TPHCM. Hình thành 33 cảng hàng không, gồm 14 cảng hàng không quốc tế, 19 cảng hàng không quốc nội.
Ngày 7-6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong thời kỳ 2021 - 2030, hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP.HCM với 30 cảng hàng không.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thay mặt Thủ tướng ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Ngày 7/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ duyệt Quy hoạch hệ thống cảng hàng không toàn quốc thời kỳ 2021-2030 theo mô hình trục nan với 2 đầu mối Hà Nội và TP.HCM, hình thành 30 cảng hàng không.